Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyên nhân bệnh trĩ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyên nhân bệnh trĩ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2013

Bệnh trĩ ngoại và chế độ sinh hoạt hợp lý -Ngầy nay, do lối sông thiếu khoa học của con người mà tỉ lệ người mắc bệnh trĩ ngoại ngày càng tăng. Một chế độ độ sinh hoạt khoa học cho người mắc bệnh trĩ ngoại rất quan trọng và cần thiết để nhằm hạn chế sự tái phát của bệnh trĩ ngoại

Thứ Ba, 8 tháng 10, 2013

Bệnh trĩ: Những điều lưu ý về bệnh trĩ - Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Bệnh không những gây tâm lý e ngại, xấu hổ , mất tự tin mà còn ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống của chúng ta

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

Bệnh trĩ tuy ít gây tử vong nhưng nếu không biết quan tâm phòng ngừa, chữa trị sớm và đúng cách, có thể gây biến chứng. Hậu quả là không ít người tiền mất tật mang, gây tổn hại đến sức khỏe. Chính vì lí do đó, các bác sỹ chuyên khoa phòng khám Khương Trung khuyên người bệnh trĩ nên điều trị sớm tránh các đau đớn và biến chứng về sau. Dưới đây là một số thông tin về vấn đề này. 

Ngoại trừ nguyên nhân táo bón thường gây tâm lý lo lắng với các biểu hiện dữ dội ngay như chảy máu thành tia, giọt khi đi cầu, đau rát nhiều và búi trĩ thường xuất hiện sớm, các trường hợp còn lại, bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị trĩ rất muộn sau nhiều năm. Bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua. Nguyên nhân là do tâm lý e ngại vì bệnh ở vùng kín đáo nên nhiều người thường ngại ngùng nhất là phụ nữ.

Ngoài ra, một số bệnh nhân còn có tâm lý chủ quan. Ban đầu, bệnh thường có những biểu hiện không thường xuyên như dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đau rát ngứa sau khi đi cầu, đại tiện khó. Các hiện tượng này thường thoảng qua, ít gây khó chịu nên rất hay bị bỏ qua.
bênh trĩ nên được điều trị sớm
 Bệnh trĩ nên được điều trị càng sớm càng tốt

Bệnh trĩ khi nặng thường khiến chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề, tinh thần không thoải mái. Một số người mắc trĩ ôm nỗi niềm khổ hàng chục năm, âm thầm chịu đựng và khi đến bệnh viện thì tổn thương thường quá lớn nên các phương pháp điều trị nhỏ ít xâm lấn không còn tác dụng mà phải áp dụng những phương pháp điều trị lớn, xâm lấn nhiều, dĩ nhiên sẽ đau nhiều hơn.

Ngoài ra, những người có nguy cơ cao, phải chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thời. Bởi, bệnh trĩ càng nặng, thời gian điều trị càng lâu, nhiều biến chứng, phương pháp điều trị phức tạp và dễ tái phát.

Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Ra máu là một trong những biểu hiện thường gặp nhất của bệnh trĩ, đặc biệt là trĩ hỗn hợp. Rất nhiều bệnh nhân bị chảy máu do trĩ hỗn hợp thường cảm thấy vô cùng bất lực, vậy chảy máu do trĩ hỗn hợp cần điều trị như thế nào? Sau đây các chuyên gia Thiên Tâm  sẽ cho bạn biết.


Chảy máu do trĩ hỗn hợp cần phải điều trị như thế nào?

1.Nguyên nhân chảy máu khi bị trĩ hỗn hợp là do hậu môn của chúng ta phải chịu một số kích thích bên ngoài gây nên, vì vậy ta cần chú điều chỉnh an uống cho hợp lí, nên ăn nhiều rau củ chứa nhiều chất xơ, chứa nhiều vitamin, có thể thanh nhiệt giải độc, có thể giảm bớt các triệu chứng xưng phồng.
2. Đối với những bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp mà nói chảy máu là một việc vô cùng đáng sợ, để điều trị trĩ hỗn hợp ta có thể kết hợp các động tác thể dục để giảm bớt triệu chứng, cần chú ý vào các động tác hít thở để năng cao cơ hậu môn.
3.Nguyên nhân gây ra chảy máu do trĩ hỗn hợp cũng có thể là do hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, các chuyên gia Thiên Tâm cho rằng điều này rất dễ dẫn đến phát sinh viêm nhiễm cục bộ, mụn nước, khiến bệnh tình nghiêm trong hơn và gây ra nhiều đau đớn cho người bệnh.Người bệnh nên chú ý: sau khi đại tiện không dùng các loại giấy thô ráp hoặc không đảm bảo vệ sinh để chùi hậu môn, chú ý rửa ráy và thay đồ lót thường xuyên; nên mặc đồ lót chất liệu cotton để tạo cảm giác thoáng mát. Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ là phương pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất.
Để điều trị bệnh trĩ hỗn hợp một cách hiệu quả nhất phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi sử dụng kĩ thuật tiên tiến “ Xâm lấn tối thiểu PPH” nhằm đem lại hiệu quả cao, nhanh gọn, ít đau đớn, giải quyết ngọn nghành của căn bệnh. Tiểu phẫu xâm lấn tối thiểu PPH là một kĩ thuật “xâm lấn” “không gây đau đớn” “hồi phục nhanh” là kĩ thuật hàng đầu trong điều trị trĩ hỗn hợp.

Bệnh Trĩ là do chùm tĩnh mạch trong Trĩ bị phình gập và trương giãn gây ra. Trĩ nội nằm ở đoạn cuối niêm mạc trực tràng ở phía trên vùng lược, phía bên ngoài bị niêm mạc trực tràng che phủ, phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết, về hình trạng có 3 loại: Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập, Trĩ nội do mạch máu bị phù và Trĩ nội do xơ hóa, bình thường Trĩ nội ẩn kín trong hậu môn, khi đi đại tiện lòi ra mới lộ rõ. Trĩ nội bình thường có thể lòi ra thụt vào lại trong hậu môn, nếu bị nặng mới không thể thụt vào được, thường có triệu chứng ra máu khi đi đại tiện.


Nguyên nhân và biểu hiện của trĩ nội
1. Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập:
Do túi tĩnh mạch trên trĩ bị gấp khúc phình giãn tạo thành Trĩ nằm ở phía trên vùng lược đầu cuối niêm mạc trực tràng, rất mềm và có màu đỏ, dễ chảy máu.
2. Trĩ nội do mạch máu phù:
Trĩ màu đỏ tươi, mềm và bị sa xuống, bề mặt có các hạt nhỏ màu đỏ tươi, thô ráp không bằng phẳng, rất dễ chảy máu.
3. Trĩ nội do xơ hóa:
Do Trĩ bị tổn thương nhiều lần (như bị phân cọ sát) gây ra viêm, làm mô sợi bị tăng sinh tạo thành, cứng và dễ bị lòi ra, màu trắng, khó bị chảy máu.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ (tức là nguyên nhân làm dãn xoang tĩnh mạch):
Nhóm bệnh lý đường tiêu hóa : Hội chứng lỵ, viêm đại tràng mạn tính, rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón... khiến cho người bệnh đi ngoài phải rặn nhiều, thời gian đại tiện lâu tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ.
Sự suy yếu tổ chức nâng đỡ tại chỗ: Do lớp cơ ở dưới niêm mạc hậu môn trực tràng, hệ thống co thắt, dây chằng, cơ nâng bị suy yếu, hệ thống đám rối tĩnh mạch suy yếu sa giãn hình thành búi trĩ.
Yếu tố cơ học: Thai sản ở phụ nữ, các khối u vùng tiểu khung (u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u phì đại tuyến tiền liệt...), bệnh xơ gan, táo bón lâu ngày bệnh lý tăng áp lực tĩnh mạch cửa, chủ, gây ứ máu ở đám rối tĩnh mạch trĩ.
4.Các nguyên nhân khác:
- Chế độ ăn: Ăn nhiều thức ăn cay nóng, kích thích như ớt, hạt tiêu, rượu...
- Nghề nghiệp: Ngồi lâu, đứng lâu, lao động nặng nhọc, ngồi xổm, thói quen nhịn đại tiện.
- Ngoài ra bệnh trĩ còn mang yếu tố gia đình.
5.Biểu hiện bệnh Trĩ:
Bệnh xuất hiện không rõ ràng. Bệnh nhân cũng như thầy thuốc thường không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh.
Chảy máu hậu môn và đại tiện ra máu tươi: đây là triệu chứng thường gặp và xuất hiện sớm nhất của bệnh trĩ. Lúc đầu máu chảy ít, kín đáo nên người bệnh không để ý, nếu dùng giấy vệ sinh sẽ thấy máu dính trên giấy hoặc có thể nhìn thấy ít máu tươi dính theo phân, về sau máu ra nhiều hơn, thành giọt, muộn hơn thì cứ ngồi xổm đại tiện là máu chảy ra.
Đau và ngứa, có cảm giác khó chịu ở hậu môn: Nếu mới bị thì có thể không có triệu chứng này, tuy nhiên đau càng tăng khi có biến chứng sưng, viêm hoặc tắc mạch búi trĩ.
Sưng nề vùng hậu môn khi có đợt cấp hoặc trĩ sa ra ngoài, có thể búi trĩ sưng khá to và ta có thể sờ thấy dễ dàng.
Muốn xác định chắc chắn bệnh trĩ, ngoài việc nhìn sờ nếu thấy búi trĩ sa ra ngoài cần phải thăm trực tràng bằng tay và soi trực tràng. Qua soi sẽ xác định được độ tổn thương của búi trĩ, số lượng kích thước và vị trí các búi trĩ.

Trĩ nội thường nằm ở trên đường răng hậu môn, thường nằm ở múi giờ 3, 7, 11 giờ. Căn cứ vào những biến đổi bệnh lý khác nhau, có thể phân thành 3 loại : Huyết quản sưng, xơ hóa và giãn tĩnh mạch.


Điều trị trĩ nội như thế nào?
Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết, muốn chữa trị bệnh trĩ nội, phải tập trung vào phương pháp khoa học, hiện nay phương pháp chữa trị trĩ tốt nhầt chính là thôn qua kỹ thuật xâm lấn để điều trị.
Điều trị trĩ nội như thế nào?
Hiện nay phòng khám đa khoa Thiên Tâm áp dụng kỹ thuật xâm lấn PPH để đặt vòng cắt trĩ, phù hợp vơí cả những bệnh nhân trĩ hỗn hợp. Hiện nay kỹ thuật PPH là sự lựa chọn hàng đầu của các phòng khám, bệnh viện chuyên khoa để chữa trị bệnh trĩ, vì thời gian làm tiểu phẫu ngắn, ít chảy máu, không đau, thời gian phục hồi nhanh chóng.
Kỹ thuật xấm lấn PPH là kỹ thuật xâm lấn dùng vòng cắt trĩ, phù hợp với các loại trĩ đặc biệt là trĩ độ nặng và người bị một phần niêm mácn trực tràng sa xuống. Nguyên lý của phương pháp là giữ lại đệm hậu môn, tiến hành cắt phần trĩ nội hay niêm mạc trĩ tổn thương, sau đó hoàn thành công tác làm lành vết thương.

Đặc điểm của kỹ thuật xâm lấn PPH.

1. An toàn: không phải cắt đệm hậu môn đi, duy trì được chức năng thông thường của hậu môn, tránh được những biến chứng về hậu môn như hiện tượng hậu môn nhỏ hẹp lại...
2. Ít đau: đưa trĩ lò ra khỏi hậu môn về đúng vị trí của nó đồng thời cắt bỏ, cung cấp máu, không làm tổn thương đến da quang vùng hậu môn, ít đau đớn sau khi tiểu phẫu.
3. Vết thương nhỏ, thời gian phục hồi nhanh chóng
Cách đề Phòng bệnh trĩ nội.
1. Chú ý trong ăn uống điều chỉnh độ dày mỏng của thức ăn, để tránh gây ra táo bón.
2. Đi đại tiện đúng giờ, không đựơc nhịn và cũng không được dùng sức nhiều.
3. Hạn chế ăn những đồ cay nóng.
4. Có cuộc sống phù hợp, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
5. Vận động, tham gia các họat động thể thao hợp lý.
Thông thường Bệnh trĩ nội được chia ra làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đi Đại tiện ra máu, máu dính trên giấy vệ sinh khi lau hậu môn, máu nhỏ giọt, hoặc phun thành tia, chưa có hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, sau khi đi đại tiện ra máu, máu tự ngưng.

4 giai đoạn phát triển của bệnh trĩ nội

Giai đoạn 2: Giai đoạn này, người bệnh đi đại tiện cũng giống như giai đoạn 1, có máu dính trên giấy vệ sinh khi lau hậu môn, máu chảy thành giọt, hoặc phun thành tia, có hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, tuy nhiên có thể tự động thu vào trong hậu môn được.
Giai đoạn 3: Đi đại tiện, giấy vệ sinh lau hậu môn dính máu, máu nhỏ giọt, búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, người bênh bị ho, mệt mỏi, khi đi đại tiện, dùng sức cố dặn, búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn, phải dùng tay mới có thể nhét vào bên trong hậu môn.
Giai đoạn 4: Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, hay còn gọi là lòi dom, đến lúc này búi trĩ không thể dùng tay nhét vào bên trong hậu môn được nữa.

Phương pháp điều trị :

Điều trị bệnh trĩ có hai cách: phẫu thuật và không phẫu thuật, đã có 80% người mắc bệnh trĩ áp dụng phương pháp không làm tiểu phẫu mà vẫn loại trừ được các triệu chứng của bệnh. Các phương pháp không làm tiểu phẫu gồm có uống thuốc, bôi ngoài, dùng máy đốt điện cao tần, thắt vòng cao su, sử dụng tia hồng ngoại, laser... phương pháp này áp dụng với những bệnh nhân bị trĩ nhẹ.

Bệnh trĩ bao gồm ba loại chính: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Trĩ nội là loại bệnh trĩ thường gặp nhất. Trong giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội, thông thường bệnh không có biểu hiện rõ ràng, chỉ khi bác sỹ tiến hành kiểm tra soi hậu môn, mới phát hiện được bệnh. Tuy nhiên, theo thời gian kích thước búi trĩ tăng dần lên, tình trạng bệnh cũng nặng dần.


Chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm giới thiệu bệnh trĩ nội có những biểu hiện điển hình như sau khi đại tiện búi trĩ bị lòi ra, đại tiện ra máu, đại tiện có cảm giác đau. Nếu bệnh này không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, thậm trí là bệnh ung thư trực tràng.
1. Búi trĩ lòi ra ngoài: búi trĩ khi phát triển đến giai đoạn nhất định có thể bị lòi ra ngoài hậu môn, kích thước từ bé chuyển sang to hơn, do búi trĩ không thể tự động thu vào trong, nên người bệnh phải dùng tay đẩy vào.
2. Đại tiện ra máu: đại tiện ra máu là biểu hiện chung của bệnh trĩ, song không phải lúc nào đi đại tiện cũng ra máu, thường khi bị đại tiện khó mới có biểu hiện đại tiện ra máu, lượng máu lúc nhiều lúc ít, người bệnh có thể quan sát thấy trên phân có máu, hoặc giấy vệ sinh có máu, hoặc máu chảy thành giọt, nghiêm trọng hơn máu chảy thành tia.
3. Cảm giác đau: đau là biểu hiện chủ yếu của bệnh trĩ ngoại. Đối với trĩ nội hoặc trĩ hỗn hợp khi búi trĩ bị sa ra ngoài, bị nhiễm trùng, hoặc hoại tử đều có thể dẫn đến cơn đau ngoài sức chịu đựng của nhiều người.
4. Cảm giác ngứa ngáy khó chịu: bệnh trĩ nội giai đoạn cuối có biểu hiện búi trĩ sa ra ngoài, cơ hậu môn giãn lỏng, thường bị chảy dịch, do hậu môn bị kích thích bởi dịch này, nên người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu thậm chí vùng da bị mọc mụn, gây cảm giác rất khó chịu cho người bệnh.

Bệnh trĩ nội có những mối nguy hại nào?

1. Thiếu máu: vì trĩ nội gây mất máu, nên dẫn đến tình trạng thiếu máu, với bạn nữ giai đoạn đầu mắc bệnh này thường có cảm giác mệt mỏi thiếu sức sống. Tình trạng mất máu nghiêm trọng, người bệnh có sắc mặt xanh xao, chán ăn, tâm trạng bất ổn, tim đập nhanh...
2. Da bị xấu: đại tiện khó là kẻ thù sắc đẹp của phái nữ, mà trĩ nội lại làm tình trạng bệnh đại tiện khó thêm nặng. Bệnh đại tiện khó do chất độc trong cơ thể không được đào thải ra ngoài kịp thời, nên có thể làm cho da xấu đi, mọc nhiều mụn hơn lâu dần dẫn đến bệnh thiếu máu, hoặc cơ thể thiếu chất dinh dưỡng.
3. Bệnh phụ khoa: người mắc bệnh trĩ có hiện tượng sưng ngoài hậu môn, vùng này dễ bị nhiễm khuẩn, ảnh hưởng đến miệng âm đạo, gây ra bệnh viêm âm đạo.

 Trĩ ngoại là do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn , gấp khúc tạo nên. Nó nằm phía dưới vùng lược, có thể nhìn thấy, không thể đưa và trong hậu môn, thường không chảy máu.




Hình thái của trĩ ngoại có một số loại sau:
1. Trĩ ngoại do tắc mạch máu:
 Là do tĩnh mạch trên trĩ bị tắc hay vỡ gây chảy máu, mạch máu đầy những cục máu, ở phía dưới da phần cửa hậu môn hình thành những cục trĩ nhỏ hình ôvan, tự cảm thấy đau tức.
2. Trĩ ngoại do tĩnh mạch bị phình gập:
  Là do dưới da tĩnh mạch bị gấp khúc, ở phần rìa cửa hậu môn hình thành những viền bướu hình tròn, hình bầu dục, hay hình dài. Nếu có phù thũng, hình trạng sẽ lớn hơn, trong búi trĩ có cả chỗ tắc máu và tổ chức kết đế.
3. Trĩ ngoại do chứng viêm:
  Là do những nếp gấp ở cửa hậu môn bị viêm , phù thũng gây nên. Thường cửa hậu môn bị tổn thương, do lây nhiễm vi khuẩn gây nên.
4. Trĩ ngoại do tổ chức kết đế:
 Do rãnh nhăn ở phần rìa cửa hậu môn phình to, các mô kết đế bị tăng sinh, trong đó mạch máu lại rất ít, do những mảnh da dài ra, gọi là trĩ ngoại do da. Ở vùng rìa hậu môn có thể thấy những mảnh da đơn phát hoặc vòng trong sa xuống và lòi ra, trĩ hình vòng có thể dạng mào hoa, gọi là trĩ ngoại dạng da thừa hay còn gọi là Trĩ tiêu binh.
 Trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch của các tổ chức tại hậu môn hoặc ở lối ra của trực tràng. Chúng là một trong nguyên nhân gây chảy máu trực tràng.
 Bệnh trĩ biểu hiện không rõ rệt. Người bệnh và thầy thuốc thường không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh. Triệu chứng sớm và thường gặp nhất của bệnh trĩ là chảy máu. Lúc đầu, người bệnh chảy máu rất kín đáo, chỉ thấy một chút máu ở giấy vệ sinh hoặc phân. Lâu dần, phải rặn do táo bón, máu sẽ chảy thành giọt, có khi ngồi xổm hoặc đi lại nhiều cũng thấy máu chảy. Người mắc bệnh cảm giác vướng, đau ở vùng hậu môn, triệu chứng đau do tắc mạch ở búi trĩ có các cục máu đông nhỏ.
 Với tình trạng và hình thái của bệnh trĩ ngoại như vậy, làm sao để đối phó với bệnh, giúp bệnh có thể phần nào được thuyên giảm? Các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thiên Tâm Hà Nội khuyên nên có một chế độ dinh dưỡng thích hợp cho người bị bệnh trĩ.
 Người mắc bệnh trĩ phải có những điều chỉnh trong sinh hoạt, nên hạn chế những công việc nặng nhọc, tránh động tác mạnh làm cho áp lực trong xoang bụng tăng lên đột ngột, tránh ngồi lâu, đứng nhiều. Bạn cũng cần tránh va chạm vùng hậu môn, giấy vệ sinh phải mềm, dùng các loại xà phòng ít tính acid đồng thời giữ sạch vùng hậu môn, nhưng tránh rửa quá nhiều sẽ va chạm gây thương tổn.
 Người bệnh tránh bia, rượu, các thức ăn dễ kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột (như ớt, hồ tiêu, cà ri...), tránh tiêu chảy. Bạn nên ăn nhiều chất xơ như ăn cam, quýt giúp phân mềm, đỡ táo bón. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhuận tràng như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền để nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ. Đặc biệt, người bệnh nên sử dụng rau dấp cá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, rất hiệu quả trong trị bệnh trĩ và táo bón. Chuối cũng là loại quả có giá trị nhuận tràng tốt, sau mỗi bữa ăn nên dùng một quả chuối. Củ khoai lang cũng có công dụng nhuận tràng tốt, nên ăn thêm vào các bữa ăn phụ.    

Bệnh trĩ là một bệnh gặp khá phổ biến trong cộng đồng. Nhân gian vẫn có câu : Thập nhân cửu trĩ. Bệnh gây nhiều phiền phức cho người bệnh và rất nguy hiểm, nếu ở giai đoạn muộn, phình to, thòi ra ngoài hậu môn, chảy máu làm cho người bệnh rất khó chịu. Bệnh gặp chủ yếu ở người trưởng thành, nam giới mắc nhiều hơn nữ.


Bệnh trĩ có mấy loại?
 Người ta chia bệnh trĩ thành 2 loại. Do búi trĩ không phải là một tổ chức bệnh lý mà do đám rối tĩnh mạch ở vùng cuối trực tràng và hậu môn phình ra.
 Nếu đám rối tĩnh mạch nằm trong trực tràng gọi là trĩ nội, nếu đám rối tĩnh mạch nằm từ khoang cạnh hậu môn dưới da thì gọi là trĩ ngoại.
 Hầu hết bệnh nhân bị bệnh trĩ, nhất là trĩ nội hay có những triệu chứng bất thường xảy ra như cương tụ và giãn, căng thành mạch máu của búi trĩ gây đau đớn, chảy máu nhất là khi đi ngoài, rặn nhiều, máu có thể chảy ra trước khi phân ra hoặc dính với phân và có thể ra sau khi phân đã ra ngoài hậu môn, hoặc có thể có tất cả các hiện tượng đó. Trĩ nội khi phình to khó thu nhỏ được thì hay bị thòi ra ngoài mỗi khi áp lực ổ bụng tăng lên như rặn đi ngoài, nhảy, chạy, ngồi lâu, đứng lâu, ho mạnh…
Trong 2 loại thì trĩ nội gây rắc rối hơn nhiều so với trĩ ngoại. Trĩ nội được chia thành 4 mức độ khác nhau tùy theo mức độ nặng, nhẹ của chúng :
  Độ 1: búi trĩ còn nằm trong ống  hậu môn;
  Độ 2: mỗi lần đi ngoài bũi trĩ  thòi ra ở hậu môn, sau khi đi ngoài (phân ra hết ) thì búi trĩ chui lên  được tụt vào trong ống hậu môn;
  Độ 3: khi có áp lực ổ bụng tăng  lên thì búi trĩ thòi ra ngoài ống hậu môn và không tự tụt vào được mà cần  có tác động cơ học (phải dùng ngón tay đẩy lên);
 Độ 4: búi trĩ thường xuyên thòi  ra ngoài hậu môn (không tự đẩy lên được hoặc đẩy lên chúng lại thòi ra).
Trên cùng một người bệnh có thể chỉ bị trĩ nội hoặc trĩ ngoại nhưng cũng có những bệnh nhân vừa bị trĩ nội vừa bị trĩ ngoại.
Biến chứng thường gặp nhất của bệnh trĩ
Chảy máu: Trĩ là biểu hiện bệnh lý của thành mạch máu,khi thành mạch máu giãn ra thì sẽ mỏng rất dễ thủng, dễ rách, dễ vỡ gây chảy máu. Mức độ chảy máu nhiều hay ít tùy theo mức độ của bệnh nhưng hậu quả của mất máu là gây thiếu máu. Nếu búi trĩ to, nhiều tĩnh mạch thì có thể
gây chảy máu nhiều càng dễ dẫn đến thiếu máu trầm trọng rất nguy hiểm đến tính mạng.
Đau: khi búi trĩ to, thòi ra ngoài (độ 3 và 4) gây đau đớn nhất là có hiện tượng cọ xát khi vận động, đi lại.
Gây tắc nghẽn: Búi trĩ to làm cho máu đông lại thành cục, gây tắc nghẽn và gây đau dữ dội.
Bội nhiễm: nếu trĩ thòi ra ngoài lâu, chảy máu liên tục thì rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn bởi vì hậu môn là đường ra của phân và nước tiểu mà trong phân có vô số vi khuẩn gây bệnh.
Đề phòng bệnh trĩ như thế nào?
Không nên đứng hoặc ngồi lâu, giữa giờ làm việc nên tranh thủ vận động, thể dục nhẹ nhàng.
Hàng ngày nên tập thể dục nhẹ nhàng, tổng thời gian tập vào khoảng từ 30 – 60 phút.
Nên ăn nhiều rau, chất xơ.
Những người có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ không nên ăn, uống các chất kích thích như cà phê, rượu, ớt, tiêu.
Điều trị trĩ có nhiều phương pháp nhưng chọn phương pháp nào là do bác sĩ khám và chỉ định.Do vậy khi có các biểu hiện của
bệnh nên đi khám ở cơ sở y tế có đủ điều kiện càng sớm càng tốt, không nên để bệnh trĩ đến giai đoạn độ 3, 4 mới đi khám thì dễ xảy ra biến chứng hơn và việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn hơn.
Không nên trì hoãn việc khám và điều trị vì sẽ làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh, nhất là để mất máu, nhiễm khuẩn thì rất nguy hiểm cho tính mạng người bệnh, đặc biệt là gây nhiễm khuẩn huyết.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Bệnh trĩ là hiện tượng liên quan mật thiết đến đám rối tĩnh mạch ở vùng cuối trực tràng và hậu môn, khi đám rối tĩnh mạch vùng
phía cuối trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra gọi là trĩ. Bệnh trĩ là một loại bệnh của mạch máu tĩnh mạch. Bệnh này thuộc bệnh ở tổ chức mô do chất lượng của mô tĩnh mạch kém nên khi máu ứ đọng sẽ làm cho tĩnh mạch giãn, phình ra.
Nguyên nhân gây nên bệnh trĩ cho đến nay chưa  xác định được một cách chắc chắn.
Nhưng có nhiều yếu tố thuận lợi làm cho nguy cơ mắc bệnh trĩ tăng cao như viêm đại tràng mạn tính, táo bón kéo dài, những trường hợp do ngồi để đại tiện thời gian lâu, rặn mạnh làm cho áp lực trong ổ bụng và áp lực trong trực tràng, trong ống hậu môn tăng cao khiến tĩnh mạch trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra bởi chất lượng của tổ chức mô kém gây nên bệnh trĩ.
Những người lao động nặng nhọc như mang vác, đội vật nặng lên đầu, lên vai(công nhân bốc vác ở các bến cảng) làm cho áp lực
trong ổ bụng tăng lên một cách đáng kể trong một thời gian dài và kéo dài trong nhiều ngày, nhiều tháng, thậm chí nhiều năm cũng có nguy cơ cao bị mắc bệnh trĩ.
Một số bệnh nhân mắc bệnh về đường hô hấp mạn tính kéo dài như viêm họng mạn tính, viêm phế quản, giãn phế quản, bệnh hen, bệnh lao phổi… thường có triệu chứng ho kéo dài làm cho áp lực trong ổ bụng tăng cũng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ.
Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, một số cán bộ văn phòng, làm nghề đánh máy vi tính… cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Trong ăn uống kiêng khem quá mức, ăn ít rau, ít chất xơ làm cho táo bón kéo dài cũng cần được chú ý khi có biểu hiện bệnh trĩ.

Thứ Tư, 18 tháng 9, 2013

Rất nhiều bệnh nhân do thiếu kiến thức về y tế thường nhầm lẫn giữa nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ, khiến bệnh càng trở lên nặng hơn và bỏ lỡ thời cơ điều trị tốt nhất. Sau đây các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm sẽ chỉ cho bạn cách nhận biết giữa bệnh trĩ và nứt kẽ hậu môn:



Nứt kẽ hậu môn hay còn gọi là loét hậu môn là một dạng tổn thương hậu môn trực tràng thường gặp ở người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh Trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Có ba  loại trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trĩ và nứt kẽ hậu môn đều là những bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện.
Những điểm giống nhau giữa trĩ và nứt kẽ hậu môn:
Nứt kẽ hậu môn mang nhiều đặc điểm của trĩ đặc biệt là ở giai đoạn 3, có thể kèm theo trĩ ngoại , trĩ nội. Còn trĩ thì chỉ đơn thuần chia làm 3 loại là: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
1.    Biểu hiện chủ yếu của nứt kẽ hậu môn là đau nhức, bệnh trĩ là chảy máu, chỉ khi các khối trĩ ngoại sưng tấy và viêm thì mới có cảm giác đau nhức.
Phần da tổn thương do nứt kẽ hậu môn có thể tự phân hủy còn các búi trĩ thì không, khi kiểm tra hậu môn để chuẩn đoán nứt kẽ hậu môn cần phải dùng dụng cụ xét nghiệm
2.    Nứt kẽ hậu môn có liên quan đến phì đại u nhú ở hậu môn, trĩ thì không.
3.    Người bị nứt kẽ hậu môn khi quan sát có thể phát hiện lỗ hẹp, người bị trĩ chỉ phát hiện khi các búi trĩ lòi ra ngoài.

Điều trị trĩ ngoại ở nữ giới có đau không? Đây là câu hỏi thường gặp của phần đông chị em phụ nữ khi đến với phòng khám Thiên Tâm. Trên thực tế trĩ ngoại gây ra đau đớn và khó chịu cho nhiều người bệnh, nhưng rất nhiều người do sợ đau khi điều trị thường kéo dài, trĩ hoãn lại việc chữa trị và mong muốn tìm kiếm các phương pháp khác nhẹ nhàng hơn.

 


Đây là tâm lí thường thấy ở rất nhiều bệnh nhân trĩ ngoại, do thường xuyên phải chịu các kích thích và đau đớn nên rất nhạy cảm và sợ đau, đặc biệt là chị em phụ nữ. Vậy điều trị trĩ ngoại ở nữ giới có đau không? Các phương pháp điều trị trĩ ngoại truyền thống thường gây ảnh hưởng rất lớn đối với người bệnh, khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn. Y học không ngừng phát triển, các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm đã đưa vào sử dụng kĩ thuật hiện đại tiên tiến nhất hiện nay trong việc điều trị bệnh trĩ: tiểu phẫu xâm lấn tối thiểu. Kĩ thuật này đem lại hiễu quả cao, gây ít đau đớn nhất đối với đa số bệnh nhân, Sau đây là các ưu thế của tiểu phẫu:

Tiểu phẫu xâm lấn vào các búi trĩ mà không hề gây đau đớn, thời gian thực hiện ngắn, chỉ từ 20-30 phút, không ảnh hưởng đến sinh hoạt, từ ngày thứ 2 trở đi có thể đại tiện bình thường, tốc độ hồi phục nhanh, đây là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay. Các ưu thế là:

1.  Ít đau đớn: trong quá trình tiểu phẫu bệnh nhân được gây tê cục bộ hoặc toàn phần nên không hề có cảm giác đau đớn.

2.  Hồi phục nhanh: thời gian nhập viện ngắn, vết thương nhanh chóng hồi phục, không ảnh hưởng đến chức năng hậu môn.

3.  Độ chính xác cao: hình ảnh kĩ thuật số hỗ trợ chính xác vị trĩ cần tiểu phẫu và giúp ích cho việc tiến hành.

4.  Xâm lấn an toàn: quá trình tiểu phẫu được khống chế hoàn toàn bằng máy tính, đảm bảo an toàn, đáng tin cậy, biến chức thấp.

1.  Bệnh nhân mắc bệnh trĩ nói chung và bệnh nhân trĩ ngoại nói riêng nên chú ý chế độ ăn uống hợp lí, giảm thiểu thức ăn có tính kích thích lên dạ dày, phòng tránh các kích thích lên hậu môn và tạo sức ép lên vùng bụng như ỉa chảy, táo bón…

2. Tránh ăn các thức ăn cay nóng, bia rượu.Ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ như các loại hoa quả, rau củ xanh,…
3.  Tránh ăn các loại đồ nướng, hun khói, nên ăn những thực phẩm có tính mát, cần giữ cho việc đại tiện được diễn ra thông suốt. Những người bụng yếu không ăn được những thực phẩm mát có thể uống sữa để cải thiện tình trạng dạ dày và ăn tráng miệng bằng hoa quả sau bữa ăn.
4.  Buổi sáng có thể uống các loại nước đậu lành hoặc đậu tương để dễ đại tiện. Không nên vì sợ táo bón mà hạn chế ăn uống, điều này sẽ gây tổn hại đến dạ dày và dịch vị khiến cho tình trạng táo bón ngày một nặng thêm.
5. Nếu đại tiện khó do táo bón có thể uống một chút nước muối, kèm theo mát sa nhẹ ở vùng bụng và đi bộ  1 tiếng trước khi đi ngủ, đồng thời kết hợp với những động tác tập nhẹ ở hậu môn có thể dễ dàng đại tiễn trước khi đi ngủ.

Các chuyên gia trực tràng của phòng khám đa khoa Thiên Tâm đã nghiên cứu và phát hiện nam giới sau khi kết hôn thường phải gánh vác rất nhiều trách nhiệm đối với gia đình mà quên đi chú ý tới  tiết của bản thân. Họ thường ít ăn hoa quả, thường xuyên thức đêm, hút thuốc, bia rượu…tất cả các hành vi trên đều là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ.Dưới đây là lời khuyên của các chuyên gia Thiên Tâm dành cho bạn:



Để điều trị bệnh trĩ một cách nhanh chóng nhất đầu tiên cần hiểu rõ nguồn gốc gây bệnh:
1. Cần học cách giải tỏa áp lực tinh thần, không nên để áp lực làm ảnh hưởng đến ăn uống và nghỉ ngơi hàng ngày.
2.Cần sinh hoạt điều độ, ngủ sớm dậy sớm, chăm chỉ vận động, rèn luyện thân thể.
3. Ăn uống hợp lí, khoa học, không nên ăn quá no tránh gây khó chịu lên dạ dày khiến các búi trĩ phát triển.
4.Nên uống đủ nước, ăn nhiều hoa quả, 1 ngày nên uống 6 cốc nước và ăn 1 quả táo.
5.Hạn chế bia rượu thuốc lá và các thức ăn cay nóng, nếu không thể tránh được thì sau khi uống bia rượu nên uống nhiều nước để giải bớt độc tố.

Trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ, các khối trĩ ngoài nằm ở vị trí bên dưới đường lược.Trong lâm sàng thực tế trĩ ngoại có thể chia ra làm nhiều loại, do vậy biểu hiện của trĩ ngoại cũng có nhiều khác biệt, cần chọn nữa phương pháp điều trị phù hợp với bệnh.Vậy những dấu hiệu của trĩ ngoại giai đoạn đầu là gì? Các chuyên gia hậu môn trực tràng của phòng khám Thiên Tâm sẽ cho bạn lời khuyên chi tiết:



Biểu hiện của trĩ ngoại giai đoạn đầu là gì?

Dấu hiệu như khối huyết trĩ ngoại: trường hợp này thường xuất hiện ngẫu nhiên gây cho người bệnh cảm giác đau đớn rõ rệt, đôi khi có các triệu chứng trên toàn thân, đau đớn kể cả xảy ra khi vô tình tiếp xúc. Khi đi đại tiện hoặc vận động mạnh các khối trĩ sẽ đột ngột lòi ra ngoài hậu môn, người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn bất thường, nhất là khi đại tiện hoặc vận động, khi xảy ra viêm nhiễm  bề mặt da hậu môn bị loét, có mủ và hình thành rò hậu môn.
Nếu là mô liên kết trĩ ngoại thời kì đầu thường có biểu hiện sưng to ở nếp gấp. Viêm nhiễm thường không ngừng kích thích nên da bên ngoài hậu môn hoặc phía trước hậu môn , đôi khi là cả hai.Thường đi kèm với chai cứng hậu môn dễ gây kích thích, co thắt co vòng và gây ra đau nhức.
Trĩ ngoại còn bao gồm viêm trĩ ngoại và sưng phồng tĩnh mạch trĩ ngoại, thường do hậu môn phải chịu tổn thương do viêm nhiễm, người bệnh thường có cảm giác nóng rát khó chịu ở hậu môn.Tĩnh mạch trĩ ngoại hậu môn sưng phồng nằm phái dưới đường lược, hình thành các khối hình tròn, hình bầu dục hoặc lăng trụ mềm ở lề hậu môn.Nếu có mụn nước thì tình trạng càng diễn biến nghiêm trọng hơn.Theo y học cổ truyền nó được xếp vào phạm vi trĩ khí.

Làm thế nào để bệnh trĩ ngoại không bị tái phát? Có rất nhiều người bệnh bị trĩ ngoại nhưng lại ngại đi điều trị, thậm chí có người lo lắng cho rằng bệnh trĩ ngoại rất hay tái phát nên việc điều trị hay không điều trị đều như nhau. Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết thực tế bệnh trĩ ngoại có thể chữa khỏi, quan trọng là điều trị đúng phương pháp không được điều trị bừa bãi.


1. Điều trị bằng thuốc, điều trị bằng phương pháp dân gian, rất dễ tái phát: có nhiều bệnh nhân hiểu sai về phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại, cho rằng bệnh trĩ ngoại có thể được điều trị khỏi bằng việc dùng thuốc hoặc điều trị theo phương pháp dân gian. Khoa học đã chứng minh, điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc hay phương pháp điều trị dân gian đều không thể điều trị bẹnh tận gốc. Việc điều trị bằng cách uống thuốc, tuy có tác dụng, nhưng một khi dừng uống thuốc bệnh lại tái phát. Vì vậy, điều trị trĩ ngoại theo đúng phương pháp là việc hết sức quan trọng.
2. Điều trị bệnh không theo phương pháp chính quy: rất nhiều bệnh nhân xuất phát từ việc tiết kiệm thời gian đi khám, nên đã thăm khám ở những cơ sở y tế điều trị không chuyên, bác sỹ không phải chuyên khoa trĩ điều trị rất dễ chẩn đoán bệnh sai từ đó đưa ra phương pháp điều trị không đúng. Bên cạnh đó, kĩ thuật điều trị bệnh lạc hậu, sẽ khó điều trị bệnh khỏi triệt để. Do vậy, bệnh trĩ ngoại bị tái lại là điều dễ hiểu.
3. Sau khi tiểu phẫu, không chú ý đến vấn đề phòng tránh viêm nhiễm: có nhiều trường hợp, bệnh nhân được bác sỹ tiểu phẫu rất thành công, tuy nhiên trong quá trình hồi phục bệnh không chú ý phương thức sinh hoạt đúng mức như ăn đồ cay, uống rượu nhiều, những thói quen cũ như ngồi nhiều, lười vận động vẫn không sửa thì ngay người thường còn dễ có nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại, chứ chưa nói đến người đã từng bị trĩ ngoại.
Điều trị trĩ ngoài bằng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Đây là phương pháp điều trị bệnh trĩ tiên tiến nhất hiện nay, thời gian điều trị ngắn, đạt hiệu quả điều trị cao nhất.
Ưu điểm 1: ít đau, vì xâm lấn HCPT là điều trị không dùng dao mổ mà dùng từ trường điện dung cao tần để tác dụng lên vết thương, khiến cho vết thương ra nước, khô lại rồi liền vết thương, vì vậy mà trong quá trình điều trị người bệnh không có cảm giác đau đớn nhiều.
Ưu điểm 2: phục hồi nhanh, kỹ thuật xâm lấn HCPT lợi dụng điện dung cao tần để chữa trị bệnh về hậu môn trực tràng, không phải dùng dao mổ, ít chảy máu, vết thương nhỏ và phục hồi nhanh sau khi làm tiểu phẫu, không ảnh hưởng đến chức năng thông thường của hậu môn.
Ưu điểm 3: Xâm lấn an toàn, kỹ thuật xâm lấn HCPT là lợi dụng việc soi sợi trực tràng tiến vào bên trong hậu môn, cả người bệnh và bác sĩ đều có thể thấy đuợc quá trình tiểu phẫu, can thiệp trực tiếp đến phần bị tổn thương một cách hiệu quả, vì vậy kỹ thuật này rất an toàn.
Ưu điểm 4: Ít có biến chứng, kỹ thuật HCPT không cắt bỏ đệm hậu môn, không ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát sau khi phẫu thuật, không dùng dao mổ, ít khi thấy hiện tượng hậu môn hẹp, viêm nhiễm.
Ưu điểm 5: Độ chính xác cao, kỹ thuật HCPT thông qua màn hình điện tử, bác sĩ căn cứ theo hình ảnh rõ nét có thể tìm ra được nguyên nhân, từ đó đưa cách chữa trị hiệu quả nhất.
Ưu điểm 6: điều trị bằng kỹ thuật xâm lấn không cần phải dùng dao mổ, mà dùng điện dung cao tần, nên vết thương nhỏ, không cấn phải nằm viện, có thể về ngay trong ngày.

Trĩ Ngoại là một trong các bệnh trĩ phổ biến hiện nay. Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết nếu người mắc bệnh trĩ muốn phòng tránh bệnh trĩ ngoại thì trong sinh hoạt hàng ngày phải có chế độ ăn uống hợp lí, đây chính là phương pháp phòng tránh cơ bản và quan trọng nhất, cho nên mọi người không nên xem nhẹ việc ăn uống hàng ngày. Dưới đây là một số phương pháp phòng tránh bệnh trĩ ngoại mà các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm giới thiệu:



1. Ăn nhiều hoa quả và rau quả: rau củ quả không chỉ có thể khiến cho việc đi đại tiện dễ dàng, mà còn giảm nguy cở dẫn đến bệnh trĩ ngoại.
2. Thực hiện các vận động thích hợp: sự thay đổi về vị trí đứng, ngồi có thể giúp ngăn ngừa bệnh trĩ, đặc biệt đối với những nhân viên mà đặc thù công việc yêu cầu ngồi nhiều thì phương pháp này rất quan trọng. Thường xuyên làm vận động hóp hậu môn cũng có tác dụng phòng tránh bệnh tái phát.
3. Hình thành thói quen tốt khi đi đại tiện, duy trì phân mềm: cần phải có thời gian đi đại tiện nhất định, thông thường vào buổi sáng là tốt nhất, khi đi đại tiện qua nên đi quá lâu. Đối với những bệnh nhân bị táo bón thì không nên rặn khi đi vệ sinh.
4. Kịp thời điều trị các bệnh trĩ khác: nếu như xuất hiện các triệu chứng như đại tiện ra máu hoặc hậu môn khó chịu thì phải kịp thời đi khám và điều trị, để tránh cho người bệnh phải chịu đau đớn.

Bệnh nhân: Trong thời gian gần đây tôi thường cảm thấy đau nhức và khó chịu ở hậu môn, khi đi đại tiện thường bị chảy máu, tôi rất lo lắng. Khi đi khám được các bác sĩ kết luận là bị trĩ ngoại, vậy tôi có cần làm tiểu phẫu không? Và tiểu phẫu nào là thích hợp nhất?  


Sau đây các chuyên gia hậu môn trực tràng Thiên Tâm sẽ cho bạn lời khuyên chi tiết:
Theo lâm sàng, trĩ ngoại được chia làm 4 loại: khối huyết trĩ ngoại, suy tĩnh mạch trĩ ngoại, trĩ ngoại do viêm, trĩ ngoại mô liên kết. Để chẩn đoán chính xác xem trĩ ngoại có cần tiến hành tiểu phẫu hay không cần căn cứ cụ thể vào tình trạng và mức độ nghiêm trọng của các búi trĩ, đa phần suy tĩnh mạch trĩ ngoại và các búi trĩ nhỏ dư thừa trên da thường không biểu hiện quá rõ ràng và không gây ra hậu quả gì đặc biệt nghiệm trọng và không cần điều trị.
Đối với những trường hợp cần tiểu phẫu thì HCPT là lựa chọn lí tưởng hiện nay, đây là phương pháp tiên tiến, không gây ảnh hưởng đến đệm hậu môn và chức năng hậu môn. Thời gian tiểu phẫu rất ngắn, không gây đau đớn, an toàn và đem lại hiệu quả điều trị cao cho người bệnh. 
Thủ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT của mỹ được sử dụng rộng dãi cho nhiều đối tượng bệnh khác nhau, giảm thiểu đáng kể tổn thương trên các mô của người bệnh, thời gian hồi phục ngắn, thích hợp dùng cho cả người trung tuổi, và những đối tượng tái phát sau các tiểu phẫu khác. Đây là tiểu phẫu có tính ứng dụng rộng dãi được dùng để điều trị các bệnh như trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, nghẹt búi trĩ, hẹp hậu môn, sa trực tràng...
HCPT kĩ thuật vượt trội trong việc điều trị trĩ ngoại, đem lại hiệu quả đáng kinh ngạc cho người bệnh.
1. Thời gian thực hiện tiểu phẫu ngắn chỉ từ 20-30 phút, ra ít máu trong quá trình tiểu phẫu, không để lại di chứng.
2. Không cắt bỏ đệm hậu môn nên  chức năng kiểm soát hậu môn không bị ảnh hưởng, không gây phù nề, hẹp hậu môn và các biến chứng như viêm nhiễm khác sau tiểu phẫu.
3. Da hậu môn và ống hậu môn không bị ảnh hưởng, sau tiểu phẫu không cần thay thuốc, người bệnh có thể nhanh chóng phục hồi và trở lại sinh hoạt bình thường.
4. Niêm mạc hậu môn được cắt bỏ và thông nói phía trên đường lược là khu vực ít nhạy cảm nên thường không gây đau đớn nhiều cho người bệnh.

Thứ Ba, 17 tháng 9, 2013

Hiện nay có nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ có hiêu quả. Trong đó, tuy chỉ có ít trường hợp trĩ được chỉ định phẫu thuật, nhưng đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về phương pháp cắt, mổ trĩ và chăm sóc sau khi tiến hành phẫu thuật. Công nghệ Longo trong mổ cắt trĩ mở ra một hướng giải quyết mới, nhằm giảm thiểu thời gian nằm viện của bệnh nhân. Dưới đây là một số thông tin về điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp Longo do các bác sỹ chuyên khoa phòng khám đa khoa Khương Trung cung cấp.

Bệnh trĩ được tạo thành do sự giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ, là hậu quả của sự sụt và sa xuống của từ 1 đến 3 búi xơ mạch của ống hậu môn.  Đây là bệnh thường gặp ở những người đứng nhiều, ngồi nhiều, ít đi lại, táo bón kinh niên, hội chứng lỵ, các nguyên nhân tăng áp lực ổ bụng (viêm phế quản mãn gây ho nhiều, suy tim, xơ gan…), những u bướu vùng hậu môn trực tràng cũng là nguyên nhân của trĩ. Trĩ được phân biệt gồm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp

Hiện nay phương pháp cắt trĩ Longo đang được ứng dụng tại nhiều cơ sở chuyên điều trị trĩ, trong đó có phòng khám đa khoa Khương Trung chúng tôi. Ưu điểm của phương pháp này là:

- Phẫu thuật an toàn, không đau, không chảy máu

- Vết cắt và khâu nằm trên vùng ít cảm giác của ống hậu môn giúp cho bệnh nhân giảm đau đáng kể sau phẫu thuật, phục hồi nhanh, có thể sinh hoạt bình thường sau mổ.
phương pháp cắt trĩ Longo
 Phương pháp cắt trĩ Longo có nhiều ưu điểm hơn hẳn nhiều phương pháp điều trị trĩ khác

- Thời gian xuất viện nhanh: thời gian nằm viện trung bình của phẫu thuật trĩ theo phương pháp Longo là 10h - 24h sau mổ.

- Tỷ lệ tái phát sau mổ thấp, do phương pháp Longo đã cắt nguồn cung cấp máu đến các búi trĩ đồng thời sửa chữa cấu trúc ống hậu môn trở về gần như bình thường.

Bệnh trĩ là bệnh gây đau đớn và ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Nếu bạn thấy mình có dấu hiệu mắc bệnh như chảy máu, ngứa và tăng tiết dịch vùng hậu môn, có hiện tượng sa búi trĩ. Khi đó bạn cần cẩn thận, cần kiêng khem nhiều thứ. Nhưng cuộc sống hiện đại có nhiều thứ bạn không thể tránh được. Điều đó làm tăng các trường hợp táo bón – một trong những nguyên nhân gây trĩ. Các bác sỹ phòng khám da khoa Khương Trung sẽ giúp bạn thoát khỏi nỗi lo mỗi khi đi vệ sinh bằng những lời khuyên về lựa chọn phương pháp điều trị bệnh trĩ hợp lý.

 Có rất nhiều phương pháp trị bệnh trĩ phù hợp với các tình trạng bệnh khác nhau: dùng thuốc điều trị nội khoa, sử dụng các thủ thuật hoặc phẫu thuật. Phẫu thuật bao giờ cũng là biện pháp cuối cùng được cân nhắc cuối cùng vì ngoài vấn đề chi phí, bất cứ sự can thiệp nào vào cơ thể cũng có thể gây tác dụng ngoài ý muốn. Nhưng nếu bệnh đã tiển triển nặng, phẫu thuật có thể là cách duy nhất. Vì vậy nếu có ý thức đi khám sớm, phát hiện và điều trị sớm, chúng ta sẽ có nhiều lựa chọn hơn. Trong đó dùng thuốc để điều trị nội khoa được coi là biện pháp khá đơn giản, an toàn và tiết kiệm được chi phí.

Các bác sỹ phòng khám đa khoa Khương Trung cho biết: Bệnh nhân trĩ có thể áp dụng ác biện pháp phòng mắc và tái phát trĩ như:

- Chế độ ăn cân bằng : Tăng cường hoa quả tươi, trái cây, thực phẩm khô (mận khô, hồng khô), thực phẩm giàu chất  xơ…

- Uống nhiều nước : 2 lít/ ngày
điều trị trĩ hợp lý
Mỗi người phù hợp với một phương pháp điều trị trĩ khác nhau

-Tập thói quen đi đại tiện đều đặn, vào 1 giờ nhất định

- Buổi tối trước khi đi ngủ xoa bụng theo chiều kim đồng hồ nhiều lần ( khoảng 30 -50 lần) rất hiệu quả trong việc chống táo bón.

-Không ngồi hoặcđứng quá lâu

-Tăng cường vận động, tập thể dục (đi bộ, bơi lội, tránh đi xe đạp..)

- Tránh mặc quần quá chật

-Tránh ở nơi quá nóng trong khoảng thời gian quá dài

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân
Design by Hao Tran -
Ngọc Huyền