Thứ Hai, 30 tháng 9, 2013

Táo bón cũng là nguyên nhân gây nên trĩ ở trẻ em. Khi một đứa trẻ bị táo bón, người đó sẽ phải căng thẳng quá mức để cố gắng và đẩy ra phân cứng. Áp lực này làm cho các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn để trở thành trĩ sưng lên và bị kích thích do đó phát triển. Tuy nhiên, việc phòng ngừa trĩ ngay từ khi bị táo bón cho trẻ là điều các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể làm được.

Để trẻ không bị táo bón, cha mẹ cần tập cho trẻ có thói quen đại tiện đúng giờ, kiên trì cho trẻ ngồi vào bô khoảng 10-15 phút. Sau vài tuần, trẻ sẽ có phản xạ. Đồng thời, chú ý tăng cường rau xanh trong bữa ăn của trẻ như rau cần, hẹ... kết hợp hoa quả (cam, bưởi, đặc biệt là chuối); uống nước đun sôi để ấm. Ngoài ra, có thể cho trẻ uống một chút nước mật ong vào sáng sớm, mỗi lần uống không ít hơn 60 ml và pha bằng nước sôi.


Cha mẹ nên tập cho trẻ thói quen đi đại tiện đúng giờ

Khi trẻ táo bón, bạn có thể xoa bụng cho trẻ để giúp nhuận tràng, bằng cách cho trẻ nằm ngửa trên giường rồi dùng phần gốc bàn tay phải áp sát vào phần cơ bụng trẻ, từ bụng trên bên phải xoa sang bụng trên bên trái rồi xuống đến bụng dưới bên phải, cứ xoa, xoay, day, đẩy như vậy rồi lại tiến hành theo chiều tuần tự ngược lại. Không làm nặng tay quá và mỗi lần xoa trong 10 phút, mỗi ngày xoa 2-3 lần cho đến khi nào trẻ thông đại tiện được. Sau đó, tiếp tục xoa như thế trong vòng 1 - 2 tuần nữa để củng cố hiệu quả chữa trị.

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

Bệnh trĩ tuy ít gây tử vong nhưng nếu không biết quan tâm phòng ngừa, chữa trị sớm và đúng cách, có thể gây biến chứng. Hậu quả là không ít người tiền mất tật mang, gây tổn hại đến sức khỏe. Chính vì lí do đó, các bác sỹ chuyên khoa phòng khám Khương Trung khuyên người bệnh trĩ nên điều trị sớm tránh các đau đớn và biến chứng về sau. Dưới đây là một số thông tin về vấn đề này. 

Ngoại trừ nguyên nhân táo bón thường gây tâm lý lo lắng với các biểu hiện dữ dội ngay như chảy máu thành tia, giọt khi đi cầu, đau rát nhiều và búi trĩ thường xuất hiện sớm, các trường hợp còn lại, bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị trĩ rất muộn sau nhiều năm. Bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua. Nguyên nhân là do tâm lý e ngại vì bệnh ở vùng kín đáo nên nhiều người thường ngại ngùng nhất là phụ nữ.

Ngoài ra, một số bệnh nhân còn có tâm lý chủ quan. Ban đầu, bệnh thường có những biểu hiện không thường xuyên như dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đau rát ngứa sau khi đi cầu, đại tiện khó. Các hiện tượng này thường thoảng qua, ít gây khó chịu nên rất hay bị bỏ qua.
bênh trĩ nên được điều trị sớm
 Bệnh trĩ nên được điều trị càng sớm càng tốt

Bệnh trĩ khi nặng thường khiến chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề, tinh thần không thoải mái. Một số người mắc trĩ ôm nỗi niềm khổ hàng chục năm, âm thầm chịu đựng và khi đến bệnh viện thì tổn thương thường quá lớn nên các phương pháp điều trị nhỏ ít xâm lấn không còn tác dụng mà phải áp dụng những phương pháp điều trị lớn, xâm lấn nhiều, dĩ nhiên sẽ đau nhiều hơn.

Ngoài ra, những người có nguy cơ cao, phải chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thời. Bởi, bệnh trĩ càng nặng, thời gian điều trị càng lâu, nhiều biến chứng, phương pháp điều trị phức tạp và dễ tái phát.

Hỏi: Em đã bị mắc Bệnh trĩ mấy tháng và đã từng thử nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ nhưng hiện tại thì bệnh vẫn chưa có nhiều tiến triển. Em đang rất lo lắng mong các bác sĩ tư vấn giúp em. 

 

Trả Lời: 
Những phương pháp Điều trị bệnh trĩ
Người ta chỉ điều trị khi trĩ gây những rối loạn ảnh hưởng đến sinh hoạt và năng suất lao động của người bệnh.
1. Ngăn chặn các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ:
- Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày.
- Điều chỉnh thói quen ăn uống:
Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà.
Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu.
Uống nước đầy đủ.
Ăn nhiều chất xơ.
-Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…
-Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viêm phế quản, dãn phế quản, bệnh lỵ …
2. Điều trị nội khoa:
- Vệ sinh tại chỗ tốt bằng phương pháp ngâm nước ấm 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút.
- Thuốc uống: gồm các thuốc có tác nhân trợ tĩnh mạch, dẫn xuất từ flavonoid. Cơ chế tác động của các thuốc này là làm gia tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề nhờ tác động kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng và chống tắc mạch.
- Thuốc tại chỗ: gồm các loại thuốc mỡ (pommade) và đạn dược (suppositoire) bao gồm các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch.
3. Điều trị bằng thủ thuật:
a-Chích xơ: Chích xơ được chỉ định trong trĩ độ 1 và trĩ độ 2
b-Thắt trĩ bằng vòng cao su: Thắt trĩ bằng vòng cao su được chỉ định điều trị trĩ nội độ 1 và 2
c-Quang đông hồng ngoại: Quang đông hồng ngoại được chỉ định với trĩ nội độ 1 và độ 2
d- Phẫu thuật cắt trĩ : Phẫu thuật cắt khoanh niêm mạc, Phẫu thuật cắt từng búi trĩ, PT Longo, Khâu treo trĩ bằng tay, Khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler...

Điều trị bệnh Trĩ nội:

- Độ 1: chích xơ hoặc làm đông bằng nhiệt.
- Độ 2: làm đông bằng nhiệt, thắt bằng dây thun hay cắt trĩ.
- Độ 3: thắt bằng dây thun hay cắt trĩ.
- Độ 4: cắt trĩ.
- Trĩ sa nghẹt: dùng thuốc điều trị nội khoa và ngâm nước ấm cho đến khi búi trĩ hết phù nề, tại chỗ ổn định, sau đó mới mổ cắt trĩ.

Điều trị bệnh Trĩ ngoại

Trĩ ngoại không có chỉ định điều trị thủ thuật và phẫu thuật trừ khi có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch tạo thành những cục máu đông nằm trong các búi trĩ. Phẫu thuật điều trị tắc mạch trong cấp cứu là rạch lấy cục máu đông. Ngay sau mổ bệnh nhân cảm thấy dễ chịu và hết đau ngay.
Lời khuyên của các bác sĩ: Vậy bạn cần biết chính xác là bạn bị trĩ ngoại hay trĩ nội và hãy đến Bệnh viện khám và điều trị theo chỉ định của Bác sĩ.
(Thông tin tư vấn sau đây chỉ mang tính tham khảo - không tự ý chữa bệnh)
Chúc bạn sức khỏe!

Thứ Năm, 19 tháng 9, 2013

Phương pháp điều trị bệnh trĩ tốt nhất là gì? Thuốc chữa bệnh trĩ tối ưu là gì? Đây là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của người bị trĩ. Các chuyên gia của phòng khám Thiên Tâm cho biết, có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh trĩ tuy nhiên người bệnh cần cẩn thận lựa chọn, tốt nhất nên nghe theo sự hướng dẫn của bác sĩ.


Các chuyên gia của phòng khám Thiên Tâm cho biết, có rất nhiều người bệnh lựa chọn phương pháp chữa trĩ bằng thuốc. Vậy bệnh trĩ có thể được chữa khỏi bằng thuốc hay không? Các chuyên gia cho biết, người mắc bệnh ở giai đoạn đầu có thể dùng một số loại thuốc để điều trị, tốt nhất nên đi đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa để chẩn trị, nghe theo hướng dẫn của bác sĩ để chọn mua loại thuốc ít nguy hại đến sức khỏe.
Thuốc trị bệnh trĩ tối ưu:
Hiện nay, việc điều trị bệnh trĩ bằng thuốc đã trở thành sự lựa chọn đầu tiên của người bệnh, ưu điểm của nó là thuận tiện, nhanh chóng. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều loại thuốc được bày bán trên thị trường khiến người bệnh không biết lựa chọn thế nào, thực ra gồm có 2 loại chính:
1. Thuốc uống: có thể thanh nhiệt giải độc, giảm đau, nhưng phải căn cứ vào từng trường hợp để lựa chọn loại thuốc.
2. Thuốc bôi ngoài: hầu hết là thuốc nhét hậu môn, thuốc mỡ, miếng dán. Thuốc mỡ bôi trực tiếp bên ngoài vùng bị tổn thương giúp giảm đau, tác dụng chống viêm, sưng.
Dùng thuốc khi bệnh ở giai đoạn đầu thì có thể điều trị hiệu quả, tuy nhiên, vì bệnh trĩ là một căn bệnh mãn tính, về bệnh lý chính là một đám rối tĩnh mạch. Những loại thuốc ở trên rất khó để chữa bệnh khỏi triệt để vì vậy người bệnh nên cản thận khi điều trị trĩ bằng thuốc. Bất cứ loại thuốc nào cũng vậy, thuốc chỉ có vai trò hỗ trợ trong việc điều trị nếu dùng lâu dài sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

Phương pháp điều trị trĩ nào hiệu quả?

Người bệnh nên từ bỏ việc chữa bệnh trĩ bằng những loại thuốc này, họ cần kịp thời phát hiện bệnh, đến các bệnh viện và phòng khám chuyên khoa để chẩn đoán và điều trị. Bệnh trĩ chỉ có sử dụng phương pháp tiểu phẫu thì mới khỏi hoàn toàn. Đối với việc tiểu phẫu, có rất nhiều người bệnh cho rằng làm tiểu phẫu rất đau đớn hơn nữa điều trị không triệt để, không tốt như điều trị bằng thuốc. Thực ra quan niệm này là sai lầm, những sự việc như tiểu phẫu gây đau đớn, không triệt để đều là do các bệnh viện, phòng khám không chuyên khoa thực hiện và do các các bác sĩ không có chuyên môn cao tiến hành vì vậy bệnh nhân nên cẩn thận lựa chọn nơi điều trị.
Hiện nay phòng khám đa khoa Thiên Tâm đang sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT điều trị bệnh trĩ. Đây là phương pháp chữa trị các bệnh về hậu môn trực tràng tối ưu, tiểu phẫu không đau. Trong quá trình tiểu phẫu, người bệnh không có cảm giác đau đớn, hơn nữa có thể trị triệt để bệnh trĩ, tránh phát sinh bệnh. Kỹ thuật HCPT có độ chính xác cao, thời gian tiểu phẫu chỉ từ 15 – 30 phút. Sau tiểu phẫu người bệnh có thể đi đại tiện bình thường, không gây đau đớn, không có biến chứng. Vì kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT có thể giải quyết triệt để căn nguyên gây ra bệnh trĩ vì vậy đạt được hiệu quả lý tưởng, không tái phát. Công nghệ xâm lấn tối thiểu HCPT đối với điều trị bệnh trĩ phức tạp như trĩ hỗn hợp, trĩ nặng có búi trĩ sa ra ngoài thì đều có hiệu quả cao.

Bạn bị mắc bệnh trĩ hỗn hợp! bạn có biết nó có nguy hại như thế nào không? Phòng Khám Bệnh Trĩ Thiên Tâm sẽ trả lời cho bạn


1.Viêm nhiễm: các búi trĩ sau khi bị nghẹt sẽ gây ra các viêm nhiễm ở các mức độ khác nhau tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân, hậu môn sẽ có triệu chứng sưng rõ rệt,  nhiễm trùng nhiều nơi trên hậu môn sẽ phát triển mạnh và lan rộng tạo viêm nhiễm ở  niêm mạc dưới, xung quanh hậu môn  hoặc áp-xe hậu môn trực tràng.
2. Hoại tử: các búi trĩ khi bị nghẹt và lòi ra ngoài hậu môn do một loạt thay đổi của bệnh lí và các tích lũy cục bộ  sẽ ngày một nghiêm trọng hoen tạo thành các mụn nước ở hậu môn, khiến hiện tượng nghẹt búi trĩ ngày một nặng hơn, đây là một vòng tuần hoàn ác tính. Các búi trĩ bị nghẹt lâu ngày nhất định sẽ bị hoại tử.
3. Thiếu máu:  Theo các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm hầu hết bệnh nhân trĩ hỗn hợp đều bị thiếu máu do thiếu sắt, quá trình này diễn ra rất chậm, ở thời kì đầu các triệu chứng thường nhẹ và khó phát hiện, khi thiếu máu nghiêm trọng người bệnh mới có các biểu hiện như mặt trắng tái, khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, tim đập nhanh, ảnh hưởng đến các hoạt động thể chất khác.
4. Nghẹt búi trĩ: biểu hiện chủ yếu của trĩ hỗn hợp là các búi trĩ lòi ra ngoài. Các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, gây tắc nghẽn cơ vòng tĩnh mạch, gây sức ép, tạo các cục máu đông, gây cứng mà đau nhức, và khó mà thu vào hậu môn.  

Ra máu là một trong những biểu hiện thường gặp nhất của bệnh trĩ, đặc biệt là trĩ hỗn hợp. Rất nhiều bệnh nhân bị chảy máu do trĩ hỗn hợp thường cảm thấy vô cùng bất lực, vậy chảy máu do trĩ hỗn hợp cần điều trị như thế nào? Sau đây các chuyên gia Thiên Tâm  sẽ cho bạn biết.


Chảy máu do trĩ hỗn hợp cần phải điều trị như thế nào?

1.Nguyên nhân chảy máu khi bị trĩ hỗn hợp là do hậu môn của chúng ta phải chịu một số kích thích bên ngoài gây nên, vì vậy ta cần chú điều chỉnh an uống cho hợp lí, nên ăn nhiều rau củ chứa nhiều chất xơ, chứa nhiều vitamin, có thể thanh nhiệt giải độc, có thể giảm bớt các triệu chứng xưng phồng.
2. Đối với những bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp mà nói chảy máu là một việc vô cùng đáng sợ, để điều trị trĩ hỗn hợp ta có thể kết hợp các động tác thể dục để giảm bớt triệu chứng, cần chú ý vào các động tác hít thở để năng cao cơ hậu môn.
3.Nguyên nhân gây ra chảy máu do trĩ hỗn hợp cũng có thể là do hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, các chuyên gia Thiên Tâm cho rằng điều này rất dễ dẫn đến phát sinh viêm nhiễm cục bộ, mụn nước, khiến bệnh tình nghiêm trong hơn và gây ra nhiều đau đớn cho người bệnh.Người bệnh nên chú ý: sau khi đại tiện không dùng các loại giấy thô ráp hoặc không đảm bảo vệ sinh để chùi hậu môn, chú ý rửa ráy và thay đồ lót thường xuyên; nên mặc đồ lót chất liệu cotton để tạo cảm giác thoáng mát. Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ là phương pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất.
Để điều trị bệnh trĩ hỗn hợp một cách hiệu quả nhất phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi sử dụng kĩ thuật tiên tiến “ Xâm lấn tối thiểu PPH” nhằm đem lại hiệu quả cao, nhanh gọn, ít đau đớn, giải quyết ngọn nghành của căn bệnh. Tiểu phẫu xâm lấn tối thiểu PPH là một kĩ thuật “xâm lấn” “không gây đau đớn” “hồi phục nhanh” là kĩ thuật hàng đầu trong điều trị trĩ hỗn hợp.

Mắc bệnh trĩ hỗn hợp có những biểu hiện bệnh như thế nào? Trĩ hỗn hợp là loại bệnh trĩ phức tạp nhất so với hai nhóm trĩ ngoại, trĩ nội. Bởi trĩ hỗn hợp có biểu hiện của cả bệnh trĩ ngoại và trĩ nội, do vậy loại trĩ gọi là trĩ hỗn hợp. Sau đây chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm sẽ giới thiệu nội dung bệnh trĩ hỗn hợp có những biểu hiện như thế nào đến với bạn đọc.


Đại tiện ra máu: sau khi đại tiện, xuất hiện máu tươi, thường người bệnh không cảm thấy đai, đây là biểu hiện bệnh trong thời kì đầu.
Sa búi trĩ: hiện tượng này thường xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh, thường thì trước đó có biểu hiện đại tiện ra máu, sau đó mới xuất hiện biểu hiện sa búi trĩ, càng về sau kích thước búi trĩ to ra, dần dần tách hẳn ra khỏi lớp da, khi đi đại tiện búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn.
Đau: người mắc bệnh trĩ hỗn hợp khi búi trĩ sa ra ngoài có thể bị nhiễm trùng, sưng, hoại tử, sẽ có mức độ đau nhức khác nhau.
Ngứa: ở giai đoạn cuối, búi trĩ sa hẳn ra ngoài, kèm theo chảy dịch ở hậu môn, dịch này kích thích lên vùng hậu môn gây ngứa ngáy khó chịu.

Bệnh trĩ là bệnh khá phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh về hậu môn trực tràng. Bệnh thường được khám và điều trị khá muộn do tâm lý chủ quan và e ngại của bệnh nhân. Tuy nhiên, trĩ nên điều trị càng sớm càng tốt để đơn giản trong quá trình chữa trị và tránh được các biến chứng. Bệnh trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hay cả hai gây nên trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp.


Trĩ hỗn hợp tức là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại. Thông thường, khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗn hợp. Búi trĩ nội, khi đã sa tới độ 3, thường hiện diện dưới hình thái trĩ hỗn hợp. Nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ hỗn hợp có thể là do rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón...khiến cho người bệnh đi ngoài phải rặn nhiều, thời gian đại tiện lâu tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ hỗn hợp hay do lớp cơ ở dưới niêm mạc hậu môn trực tràng, hệ thống co thắt, dây chằng, cơ nâng bị suy yếu, hệ thống đám rối tĩnh mạch suy yếu sa giãn hình thành búi trĩ.
Sau đây là một vài triệu chứng của bệnh trĩ hỗn hợp:
Đại tiện ra máu: trĩ nội giai đoạn đầu chủ yếu có biểu hiệu đại tiện ra máu, lúc đầu bệnh nhân không chú ý mà chỉ vô tình phát hiện khi nhìn giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc nhìn trên bề mặt phân có dính máu, máu có màu đỏ tươi. Mỗi khi đi đại tiện, bệnh nhân phải rặn nhiều do bị táo bón, máu có thể chảy thành tia hay thành giọt. Có trường hợp do máu chảy rất nhiều dẫn đến mất máu, thiếu máu.
Tiết dịch nhầy: niêm mạc trực tràng chịu kích thích của hạt trĩ trong một thời gian dài có thể dẫn đến viêm và có hiện tượng tiết dịch nhầy ở ống hậu môn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn, thường xảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng.
Sa búi trĩ: đây là biểu hiệu của trĩ hỗn hợp giai đoạn cuối, thường xảy ra sau một thời gian dài có hiện tượng đại tiện ra máu, lúc đầu sau khi đại tiện có thể thấy dị vật nhỏ lòi ra ở lỗ hậu môn, sau đó dị vật đó tự thu vào trong hậu môn. Đó chính là búi trĩ. Sau một thời gian dài chịu kích thích thì búi trĩ càng sa ra ngoài hậu môn nhiều hơn và không tự thu vào được mà phải dùng tay ấn vào. Cuối cùng búi trĩ không chỉ sa ra ngoài khi đi đại tiện mà cả lức dùng lực, hắt hơi, ho đi lại ... búi trĩ cũng sa ra ngoài gây khó chịu và bất tiện cho người bệnh.
Ngoài các triệu chứng trên thì có thể kèm theo các triệu chứng như cảm giác vừa đau vừa khó chịu như tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.

Bệnh Trĩ là do chùm tĩnh mạch trong Trĩ bị phình gập và trương giãn gây ra. Trĩ nội nằm ở đoạn cuối niêm mạc trực tràng ở phía trên vùng lược, phía bên ngoài bị niêm mạc trực tràng che phủ, phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết, về hình trạng có 3 loại: Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập, Trĩ nội do mạch máu bị phù và Trĩ nội do xơ hóa, bình thường Trĩ nội ẩn kín trong hậu môn, khi đi đại tiện lòi ra mới lộ rõ. Trĩ nội bình thường có thể lòi ra thụt vào lại trong hậu môn, nếu bị nặng mới không thể thụt vào được, thường có triệu chứng ra máu khi đi đại tiện.


Nguyên nhân và biểu hiện của trĩ nội
1. Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập:
Do túi tĩnh mạch trên trĩ bị gấp khúc phình giãn tạo thành Trĩ nằm ở phía trên vùng lược đầu cuối niêm mạc trực tràng, rất mềm và có màu đỏ, dễ chảy máu.
2. Trĩ nội do mạch máu phù:
Trĩ màu đỏ tươi, mềm và bị sa xuống, bề mặt có các hạt nhỏ màu đỏ tươi, thô ráp không bằng phẳng, rất dễ chảy máu.
3. Trĩ nội do xơ hóa:
Do Trĩ bị tổn thương nhiều lần (như bị phân cọ sát) gây ra viêm, làm mô sợi bị tăng sinh tạo thành, cứng và dễ bị lòi ra, màu trắng, khó bị chảy máu.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ (tức là nguyên nhân làm dãn xoang tĩnh mạch):
Nhóm bệnh lý đường tiêu hóa : Hội chứng lỵ, viêm đại tràng mạn tính, rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón... khiến cho người bệnh đi ngoài phải rặn nhiều, thời gian đại tiện lâu tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ.
Sự suy yếu tổ chức nâng đỡ tại chỗ: Do lớp cơ ở dưới niêm mạc hậu môn trực tràng, hệ thống co thắt, dây chằng, cơ nâng bị suy yếu, hệ thống đám rối tĩnh mạch suy yếu sa giãn hình thành búi trĩ.
Yếu tố cơ học: Thai sản ở phụ nữ, các khối u vùng tiểu khung (u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u phì đại tuyến tiền liệt...), bệnh xơ gan, táo bón lâu ngày bệnh lý tăng áp lực tĩnh mạch cửa, chủ, gây ứ máu ở đám rối tĩnh mạch trĩ.
4.Các nguyên nhân khác:
- Chế độ ăn: Ăn nhiều thức ăn cay nóng, kích thích như ớt, hạt tiêu, rượu...
- Nghề nghiệp: Ngồi lâu, đứng lâu, lao động nặng nhọc, ngồi xổm, thói quen nhịn đại tiện.
- Ngoài ra bệnh trĩ còn mang yếu tố gia đình.
5.Biểu hiện bệnh Trĩ:
Bệnh xuất hiện không rõ ràng. Bệnh nhân cũng như thầy thuốc thường không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh.
Chảy máu hậu môn và đại tiện ra máu tươi: đây là triệu chứng thường gặp và xuất hiện sớm nhất của bệnh trĩ. Lúc đầu máu chảy ít, kín đáo nên người bệnh không để ý, nếu dùng giấy vệ sinh sẽ thấy máu dính trên giấy hoặc có thể nhìn thấy ít máu tươi dính theo phân, về sau máu ra nhiều hơn, thành giọt, muộn hơn thì cứ ngồi xổm đại tiện là máu chảy ra.
Đau và ngứa, có cảm giác khó chịu ở hậu môn: Nếu mới bị thì có thể không có triệu chứng này, tuy nhiên đau càng tăng khi có biến chứng sưng, viêm hoặc tắc mạch búi trĩ.
Sưng nề vùng hậu môn khi có đợt cấp hoặc trĩ sa ra ngoài, có thể búi trĩ sưng khá to và ta có thể sờ thấy dễ dàng.
Muốn xác định chắc chắn bệnh trĩ, ngoài việc nhìn sờ nếu thấy búi trĩ sa ra ngoài cần phải thăm trực tràng bằng tay và soi trực tràng. Qua soi sẽ xác định được độ tổn thương của búi trĩ, số lượng kích thước và vị trí các búi trĩ.

Viêm đại tràng và táo bón lâu ngày là các nguyên nhân chủ yếu gây Bệnh trĩ. Ngoài ra, những người làm việc nhiều ở tư thế đứng hoặc ngồi, ăn nhiều chất kích thích, ít chất xơ... cũng có nguy cơ mắc bệnh ca.


Táo bón lâu ngày gây bệnh trĩ
Bệnh trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch trĩ trên hoặc dưới, thậm chí cả hai (gây trĩ nội, trĩ ngoại hoặc trĩ hỗn hợp). Triệu chứng thường thấy nhất là đại tiện ra máu, thường là màu đỏ tươi, xảy ra ngay sau khi đại tiện. Hiếm khi trĩ gây xuất huyết ồ ạt nhưng lâu ngày nó có thể dẫn đến thiếu máu mạn tính và nặng. Sau một thời gian, trĩ lớn và sa. Mới đầu, hiện tượng sa xuất hiện lúc đi đại tiện nhưng về sau sẽ liên tục. Bệnh nhân rất đau, nhất là khi ngồi, di chuyển khó khăn. Vùng hậu môn và quanh hậu môn bị sưng phù nhiều, tách rộng ra hai bên sẽ thấy niêm mạc trĩ nội thuyên tắc nằm ở giữa. Hai màu niêm mạc trong và ngoài rất khác nhau.
Tình trạng trĩ nội thuyên tắc có thể tự khỏi. Sau vài ngày, bệnh nhân bớt đau, bớt sưng, trĩ trở vào trong hậu môn. Sau cơn thuyên tắc, trĩ có thể bị xơ hóa, nhỏ lại và bớt chảy máu. Một vài trường hợp bị lở loét bó trĩ hoặc hoại tử từng vùng. Nhiều trường hợp hoại tử tạo ra áp xe vùng hậu môn và vùng chậu.
Khi có các dấu hiệu kể trên, bệnh nhân nên đi khám nhằm loại trừ ung thư đại tràng hay ung thư trực tràng tiềm ẩn. Nếu đã xác định là trĩ, bạn nên dùng khẩu phần nhiều chất sợi, chuối, táo, lê, các loại củ, khoai như khoai lang, khoai từ, bí đỏ... và uống nhiều nước, tránh rặn mạnh khi đại tiện hay khuân vác nặng.
Ngoài ra, người bệnh nên giữ vùng hậu môn cho sạch: rửa bằng nước, không dùng giấy lau khi đi đại tiện; không nên rửa bằng xà phòng vì dễ gây kích thích, ngứa nhiều hơn; ngâm hậu môn với nước ấm ngày 4 lần, mỗi lần 10 phút. Bạn cũng có thể đắp gạc lạnh với số lần và thời gian tương tự. Nếu búi trĩ sa ra ngoài, bạn nên nhét nó nhẹ nhàng vào hậu môn để tránh tình trạng thuyên tắc.
Một số phương pháp Điều trị bệnh trĩ khác như nong hậu môn, thắt búi trĩ bằng dây thun, chích xơ hóa búi trĩ hoặc đốt điện, chích nước nóng..., phẫu thuật cắt trĩ. Trường hợp trĩ ngoại bị thuyên tắc nên mổ ngay lấy cục máu đông. Bệnh nhân sẽ hết đau rất nhanh và phòng được biến chứng do thuyên tắc gây nên.
Để phòng ngừa bệnh trĩ, bạn cần uống nhiều nước (mỗi ngày ít nhất 8-10 ly) để giúp phân mềm và dễ đại tiện; ăn nhiều rau xanh, trái cây (giúp phân mềm, khối phân tăng thêm nên bớt phải rặn); vận động để tránh tăng áp lực trong tĩnh mạch, nhất là sau khi ngồi hoặc đứng lâu. Vận động cũng giúp tránh táo bón và giảm trọng lượng nếu bệnh nhân béo phì. Nếu phải ngồi lâu, bệnh nhân không được lót gối mềm dưới mông vì sẽ làm tăng hiện tượng chèn ép các tĩnh mạch.

Trĩ nội thường nằm ở trên đường răng hậu môn, thường nằm ở múi giờ 3, 7, 11 giờ. Căn cứ vào những biến đổi bệnh lý khác nhau, có thể phân thành 3 loại : Huyết quản sưng, xơ hóa và giãn tĩnh mạch.


Điều trị trĩ nội như thế nào?
Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết, muốn chữa trị bệnh trĩ nội, phải tập trung vào phương pháp khoa học, hiện nay phương pháp chữa trị trĩ tốt nhầt chính là thôn qua kỹ thuật xâm lấn để điều trị.
Điều trị trĩ nội như thế nào?
Hiện nay phòng khám đa khoa Thiên Tâm áp dụng kỹ thuật xâm lấn PPH để đặt vòng cắt trĩ, phù hợp vơí cả những bệnh nhân trĩ hỗn hợp. Hiện nay kỹ thuật PPH là sự lựa chọn hàng đầu của các phòng khám, bệnh viện chuyên khoa để chữa trị bệnh trĩ, vì thời gian làm tiểu phẫu ngắn, ít chảy máu, không đau, thời gian phục hồi nhanh chóng.
Kỹ thuật xấm lấn PPH là kỹ thuật xâm lấn dùng vòng cắt trĩ, phù hợp với các loại trĩ đặc biệt là trĩ độ nặng và người bị một phần niêm mácn trực tràng sa xuống. Nguyên lý của phương pháp là giữ lại đệm hậu môn, tiến hành cắt phần trĩ nội hay niêm mạc trĩ tổn thương, sau đó hoàn thành công tác làm lành vết thương.

Đặc điểm của kỹ thuật xâm lấn PPH.

1. An toàn: không phải cắt đệm hậu môn đi, duy trì được chức năng thông thường của hậu môn, tránh được những biến chứng về hậu môn như hiện tượng hậu môn nhỏ hẹp lại...
2. Ít đau: đưa trĩ lò ra khỏi hậu môn về đúng vị trí của nó đồng thời cắt bỏ, cung cấp máu, không làm tổn thương đến da quang vùng hậu môn, ít đau đớn sau khi tiểu phẫu.
3. Vết thương nhỏ, thời gian phục hồi nhanh chóng
Cách đề Phòng bệnh trĩ nội.
1. Chú ý trong ăn uống điều chỉnh độ dày mỏng của thức ăn, để tránh gây ra táo bón.
2. Đi đại tiện đúng giờ, không đựơc nhịn và cũng không được dùng sức nhiều.
3. Hạn chế ăn những đồ cay nóng.
4. Có cuộc sống phù hợp, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
5. Vận động, tham gia các họat động thể thao hợp lý.
Thông thường Bệnh trĩ nội được chia ra làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đi Đại tiện ra máu, máu dính trên giấy vệ sinh khi lau hậu môn, máu nhỏ giọt, hoặc phun thành tia, chưa có hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, sau khi đi đại tiện ra máu, máu tự ngưng.

4 giai đoạn phát triển của bệnh trĩ nội

Giai đoạn 2: Giai đoạn này, người bệnh đi đại tiện cũng giống như giai đoạn 1, có máu dính trên giấy vệ sinh khi lau hậu môn, máu chảy thành giọt, hoặc phun thành tia, có hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, tuy nhiên có thể tự động thu vào trong hậu môn được.
Giai đoạn 3: Đi đại tiện, giấy vệ sinh lau hậu môn dính máu, máu nhỏ giọt, búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, người bênh bị ho, mệt mỏi, khi đi đại tiện, dùng sức cố dặn, búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn, phải dùng tay mới có thể nhét vào bên trong hậu môn.
Giai đoạn 4: Búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, hay còn gọi là lòi dom, đến lúc này búi trĩ không thể dùng tay nhét vào bên trong hậu môn được nữa.

Phương pháp điều trị :

Điều trị bệnh trĩ có hai cách: phẫu thuật và không phẫu thuật, đã có 80% người mắc bệnh trĩ áp dụng phương pháp không làm tiểu phẫu mà vẫn loại trừ được các triệu chứng của bệnh. Các phương pháp không làm tiểu phẫu gồm có uống thuốc, bôi ngoài, dùng máy đốt điện cao tần, thắt vòng cao su, sử dụng tia hồng ngoại, laser... phương pháp này áp dụng với những bệnh nhân bị trĩ nhẹ.

Nếu bạn bị Trĩ Nội, thì phải chú ý gì trong cách vệ sinh và sinh hoạt. Sau đây là lời khuyên nhỏ của chuyên gia phòng khám Chữa Bệnh Trĩ Thiên Tâm: Giấy vệ sinh mềm kẹp giữa hậu môn (nửa tiếng sau là được). Như vậy khi vận động hoặc đi lại sẽ khiến tĩnh mạch trực tràng mau chóng trở lại trạng thái bình thường.


Vận động (khoảng 15 phút, sau khi ra mồ hôi cần tránh gió và kiên trì tập luyện tập) sẽ thúc đẩy sự tuần hoàn dịch huyết.
Ngồi rửa là phương pháp rửa hậu môn, tiêu viêm, thúc đẩy vết thương mau lành đơn giản và hiệu quả nhất. Sau khi đại tiện nên ngồi rửa vết thương. Lúc đầu cần dùng hơi nóng trước, chờ cho nước ấm sẽ đặt vùng hậu môn và âm hộ vào chậu rửa. Mỗi lần rửa khoảng 20 phút.

Sau đây các bác sỹ đa khoa phòng khám Thiên Tâm sẽ giới thiệu về 1 số điều cần lưu ý khi bị trĩ nội.

1.    Không nên ăn quá nhiều thức ăn giàu chất đạm. Cần phân bố hài hòa giữa chất đạm, chất xơ và tinh bột. Như vậy sẽ giúp nhuận tràng, dễ dàng đại tiện.
2.    Rèn luyên thói quen đại tiện đúng giờ, không nhịn và không gắng sức quá để giảm thiểu hiện tượng tụ huyết trực tràng hậu môn.
3.    Một số bệnh nhân do uống nhiều rượu, ăn nhiều đồ cay như ớt, mù tạt, hồ tiêu, gừng… và các loại thức ăn có tính kích thích nên trĩ càng nặng thêm. Nên người bị trĩ nội cần chú ý vệ sinh ăn uống, cần hạn chế hoặc không ăn các đồ cay nóng hoặc những đồ ăn có tính kích thích.
4.    Làm việc và nghỉ ngơi điều độ: Trong công việc cũng như cuộc sống cần kết hợp hài hòa giữa làm việc và nghỉ ngơi. Làm việc quá sức, vác nặng và ngồi lâu đều có thể khiến tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng ít vận động dẫn đến sưng phồng có thể dẫn đến thúc đẩy tuần hoàn một cách không đồng đều.
5.    Đề xướng vận động vùng hậu môn: Tăng cường vận động cục bộ sẽ làm giảm thiểu sự trì trệ của tĩnh mạch, phòng tránh giãn mạch.Vận động cơ hậu môn (trước khi đi ngủ rèn luyện thu hẹp mở rộng cơ hậu môn trong khoảng 30-50 lần). Vận động thu hẹp cơ hậu môn sẽ phòng tránh bệnh trĩ.
6.    Khi lựa chọn làm tiểu phẫu nên để tâm trạng thoải mái. Rất nhiều bệnh nhân không dám ăn các đồ ăn cứng vào ngày phẫu thuật, thậm chí có người còn không dám ăn sợ sẽ bị đau hoặc viêm nhiễm.
7.    Ăn nhiều rau xanh hoa quả, uống nhiều nước. Các loại rau xanh giàu chất sơ như: cần tây, rau cải, rau chân vịt… đều làm tăng sự co bóp rất có lợi cho sự bài tiết.
8.    Phụ nữ mang thai cần tránh ngồi lâu hoặc đứng lâu.Cần tránh táo bón và kịp thời điều chỉnh lại vị trí của thai nhi. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn lượng phù hợp mè, mật ong để đảm bảo nhuận tràng.

Bệnh trĩ bao gồm ba loại chính: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Trĩ nội là loại bệnh trĩ thường gặp nhất. Trong giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội, thông thường bệnh không có biểu hiện rõ ràng, chỉ khi bác sỹ tiến hành kiểm tra soi hậu môn, mới phát hiện được bệnh. Tuy nhiên, theo thời gian kích thước búi trĩ tăng dần lên, tình trạng bệnh cũng nặng dần.


Chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm giới thiệu bệnh trĩ nội có những biểu hiện điển hình như sau khi đại tiện búi trĩ bị lòi ra, đại tiện ra máu, đại tiện có cảm giác đau. Nếu bệnh này không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, thậm trí là bệnh ung thư trực tràng.
1. Búi trĩ lòi ra ngoài: búi trĩ khi phát triển đến giai đoạn nhất định có thể bị lòi ra ngoài hậu môn, kích thước từ bé chuyển sang to hơn, do búi trĩ không thể tự động thu vào trong, nên người bệnh phải dùng tay đẩy vào.
2. Đại tiện ra máu: đại tiện ra máu là biểu hiện chung của bệnh trĩ, song không phải lúc nào đi đại tiện cũng ra máu, thường khi bị đại tiện khó mới có biểu hiện đại tiện ra máu, lượng máu lúc nhiều lúc ít, người bệnh có thể quan sát thấy trên phân có máu, hoặc giấy vệ sinh có máu, hoặc máu chảy thành giọt, nghiêm trọng hơn máu chảy thành tia.
3. Cảm giác đau: đau là biểu hiện chủ yếu của bệnh trĩ ngoại. Đối với trĩ nội hoặc trĩ hỗn hợp khi búi trĩ bị sa ra ngoài, bị nhiễm trùng, hoặc hoại tử đều có thể dẫn đến cơn đau ngoài sức chịu đựng của nhiều người.
4. Cảm giác ngứa ngáy khó chịu: bệnh trĩ nội giai đoạn cuối có biểu hiện búi trĩ sa ra ngoài, cơ hậu môn giãn lỏng, thường bị chảy dịch, do hậu môn bị kích thích bởi dịch này, nên người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu thậm chí vùng da bị mọc mụn, gây cảm giác rất khó chịu cho người bệnh.

Bệnh trĩ nội có những mối nguy hại nào?

1. Thiếu máu: vì trĩ nội gây mất máu, nên dẫn đến tình trạng thiếu máu, với bạn nữ giai đoạn đầu mắc bệnh này thường có cảm giác mệt mỏi thiếu sức sống. Tình trạng mất máu nghiêm trọng, người bệnh có sắc mặt xanh xao, chán ăn, tâm trạng bất ổn, tim đập nhanh...
2. Da bị xấu: đại tiện khó là kẻ thù sắc đẹp của phái nữ, mà trĩ nội lại làm tình trạng bệnh đại tiện khó thêm nặng. Bệnh đại tiện khó do chất độc trong cơ thể không được đào thải ra ngoài kịp thời, nên có thể làm cho da xấu đi, mọc nhiều mụn hơn lâu dần dẫn đến bệnh thiếu máu, hoặc cơ thể thiếu chất dinh dưỡng.
3. Bệnh phụ khoa: người mắc bệnh trĩ có hiện tượng sưng ngoài hậu môn, vùng này dễ bị nhiễm khuẩn, ảnh hưởng đến miệng âm đạo, gây ra bệnh viêm âm đạo.

 Trĩ ngoại là do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn , gấp khúc tạo nên. Nó nằm phía dưới vùng lược, có thể nhìn thấy, không thể đưa và trong hậu môn, thường không chảy máu.




Hình thái của trĩ ngoại có một số loại sau:
1. Trĩ ngoại do tắc mạch máu:
 Là do tĩnh mạch trên trĩ bị tắc hay vỡ gây chảy máu, mạch máu đầy những cục máu, ở phía dưới da phần cửa hậu môn hình thành những cục trĩ nhỏ hình ôvan, tự cảm thấy đau tức.
2. Trĩ ngoại do tĩnh mạch bị phình gập:
  Là do dưới da tĩnh mạch bị gấp khúc, ở phần rìa cửa hậu môn hình thành những viền bướu hình tròn, hình bầu dục, hay hình dài. Nếu có phù thũng, hình trạng sẽ lớn hơn, trong búi trĩ có cả chỗ tắc máu và tổ chức kết đế.
3. Trĩ ngoại do chứng viêm:
  Là do những nếp gấp ở cửa hậu môn bị viêm , phù thũng gây nên. Thường cửa hậu môn bị tổn thương, do lây nhiễm vi khuẩn gây nên.
4. Trĩ ngoại do tổ chức kết đế:
 Do rãnh nhăn ở phần rìa cửa hậu môn phình to, các mô kết đế bị tăng sinh, trong đó mạch máu lại rất ít, do những mảnh da dài ra, gọi là trĩ ngoại do da. Ở vùng rìa hậu môn có thể thấy những mảnh da đơn phát hoặc vòng trong sa xuống và lòi ra, trĩ hình vòng có thể dạng mào hoa, gọi là trĩ ngoại dạng da thừa hay còn gọi là Trĩ tiêu binh.
 Trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch của các tổ chức tại hậu môn hoặc ở lối ra của trực tràng. Chúng là một trong nguyên nhân gây chảy máu trực tràng.
 Bệnh trĩ biểu hiện không rõ rệt. Người bệnh và thầy thuốc thường không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh. Triệu chứng sớm và thường gặp nhất của bệnh trĩ là chảy máu. Lúc đầu, người bệnh chảy máu rất kín đáo, chỉ thấy một chút máu ở giấy vệ sinh hoặc phân. Lâu dần, phải rặn do táo bón, máu sẽ chảy thành giọt, có khi ngồi xổm hoặc đi lại nhiều cũng thấy máu chảy. Người mắc bệnh cảm giác vướng, đau ở vùng hậu môn, triệu chứng đau do tắc mạch ở búi trĩ có các cục máu đông nhỏ.
 Với tình trạng và hình thái của bệnh trĩ ngoại như vậy, làm sao để đối phó với bệnh, giúp bệnh có thể phần nào được thuyên giảm? Các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thiên Tâm Hà Nội khuyên nên có một chế độ dinh dưỡng thích hợp cho người bị bệnh trĩ.
 Người mắc bệnh trĩ phải có những điều chỉnh trong sinh hoạt, nên hạn chế những công việc nặng nhọc, tránh động tác mạnh làm cho áp lực trong xoang bụng tăng lên đột ngột, tránh ngồi lâu, đứng nhiều. Bạn cũng cần tránh va chạm vùng hậu môn, giấy vệ sinh phải mềm, dùng các loại xà phòng ít tính acid đồng thời giữ sạch vùng hậu môn, nhưng tránh rửa quá nhiều sẽ va chạm gây thương tổn.
 Người bệnh tránh bia, rượu, các thức ăn dễ kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột (như ớt, hồ tiêu, cà ri...), tránh tiêu chảy. Bạn nên ăn nhiều chất xơ như ăn cam, quýt giúp phân mềm, đỡ táo bón. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhuận tràng như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền để nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ. Đặc biệt, người bệnh nên sử dụng rau dấp cá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, rất hiệu quả trong trị bệnh trĩ và táo bón. Chuối cũng là loại quả có giá trị nhuận tràng tốt, sau mỗi bữa ăn nên dùng một quả chuối. Củ khoai lang cũng có công dụng nhuận tràng tốt, nên ăn thêm vào các bữa ăn phụ.    

Bệnh trĩ là một bệnh gặp khá phổ biến trong cộng đồng. Nhân gian vẫn có câu : Thập nhân cửu trĩ. Bệnh gây nhiều phiền phức cho người bệnh và rất nguy hiểm, nếu ở giai đoạn muộn, phình to, thòi ra ngoài hậu môn, chảy máu làm cho người bệnh rất khó chịu. Bệnh gặp chủ yếu ở người trưởng thành, nam giới mắc nhiều hơn nữ.


Bệnh trĩ có mấy loại?
 Người ta chia bệnh trĩ thành 2 loại. Do búi trĩ không phải là một tổ chức bệnh lý mà do đám rối tĩnh mạch ở vùng cuối trực tràng và hậu môn phình ra.
 Nếu đám rối tĩnh mạch nằm trong trực tràng gọi là trĩ nội, nếu đám rối tĩnh mạch nằm từ khoang cạnh hậu môn dưới da thì gọi là trĩ ngoại.
 Hầu hết bệnh nhân bị bệnh trĩ, nhất là trĩ nội hay có những triệu chứng bất thường xảy ra như cương tụ và giãn, căng thành mạch máu của búi trĩ gây đau đớn, chảy máu nhất là khi đi ngoài, rặn nhiều, máu có thể chảy ra trước khi phân ra hoặc dính với phân và có thể ra sau khi phân đã ra ngoài hậu môn, hoặc có thể có tất cả các hiện tượng đó. Trĩ nội khi phình to khó thu nhỏ được thì hay bị thòi ra ngoài mỗi khi áp lực ổ bụng tăng lên như rặn đi ngoài, nhảy, chạy, ngồi lâu, đứng lâu, ho mạnh…
Trong 2 loại thì trĩ nội gây rắc rối hơn nhiều so với trĩ ngoại. Trĩ nội được chia thành 4 mức độ khác nhau tùy theo mức độ nặng, nhẹ của chúng :
  Độ 1: búi trĩ còn nằm trong ống  hậu môn;
  Độ 2: mỗi lần đi ngoài bũi trĩ  thòi ra ở hậu môn, sau khi đi ngoài (phân ra hết ) thì búi trĩ chui lên  được tụt vào trong ống hậu môn;
  Độ 3: khi có áp lực ổ bụng tăng  lên thì búi trĩ thòi ra ngoài ống hậu môn và không tự tụt vào được mà cần  có tác động cơ học (phải dùng ngón tay đẩy lên);
 Độ 4: búi trĩ thường xuyên thòi  ra ngoài hậu môn (không tự đẩy lên được hoặc đẩy lên chúng lại thòi ra).
Trên cùng một người bệnh có thể chỉ bị trĩ nội hoặc trĩ ngoại nhưng cũng có những bệnh nhân vừa bị trĩ nội vừa bị trĩ ngoại.
Biến chứng thường gặp nhất của bệnh trĩ
Chảy máu: Trĩ là biểu hiện bệnh lý của thành mạch máu,khi thành mạch máu giãn ra thì sẽ mỏng rất dễ thủng, dễ rách, dễ vỡ gây chảy máu. Mức độ chảy máu nhiều hay ít tùy theo mức độ của bệnh nhưng hậu quả của mất máu là gây thiếu máu. Nếu búi trĩ to, nhiều tĩnh mạch thì có thể
gây chảy máu nhiều càng dễ dẫn đến thiếu máu trầm trọng rất nguy hiểm đến tính mạng.
Đau: khi búi trĩ to, thòi ra ngoài (độ 3 và 4) gây đau đớn nhất là có hiện tượng cọ xát khi vận động, đi lại.
Gây tắc nghẽn: Búi trĩ to làm cho máu đông lại thành cục, gây tắc nghẽn và gây đau dữ dội.
Bội nhiễm: nếu trĩ thòi ra ngoài lâu, chảy máu liên tục thì rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn bởi vì hậu môn là đường ra của phân và nước tiểu mà trong phân có vô số vi khuẩn gây bệnh.
Đề phòng bệnh trĩ như thế nào?
Không nên đứng hoặc ngồi lâu, giữa giờ làm việc nên tranh thủ vận động, thể dục nhẹ nhàng.
Hàng ngày nên tập thể dục nhẹ nhàng, tổng thời gian tập vào khoảng từ 30 – 60 phút.
Nên ăn nhiều rau, chất xơ.
Những người có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ không nên ăn, uống các chất kích thích như cà phê, rượu, ớt, tiêu.
Điều trị trĩ có nhiều phương pháp nhưng chọn phương pháp nào là do bác sĩ khám và chỉ định.Do vậy khi có các biểu hiện của
bệnh nên đi khám ở cơ sở y tế có đủ điều kiện càng sớm càng tốt, không nên để bệnh trĩ đến giai đoạn độ 3, 4 mới đi khám thì dễ xảy ra biến chứng hơn và việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn hơn.
Không nên trì hoãn việc khám và điều trị vì sẽ làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh, nhất là để mất máu, nhiễm khuẩn thì rất nguy hiểm cho tính mạng người bệnh, đặc biệt là gây nhiễm khuẩn huyết.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Bệnh trĩ là hiện tượng liên quan mật thiết đến đám rối tĩnh mạch ở vùng cuối trực tràng và hậu môn, khi đám rối tĩnh mạch vùng
phía cuối trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra gọi là trĩ. Bệnh trĩ là một loại bệnh của mạch máu tĩnh mạch. Bệnh này thuộc bệnh ở tổ chức mô do chất lượng của mô tĩnh mạch kém nên khi máu ứ đọng sẽ làm cho tĩnh mạch giãn, phình ra.
Nguyên nhân gây nên bệnh trĩ cho đến nay chưa  xác định được một cách chắc chắn.
Nhưng có nhiều yếu tố thuận lợi làm cho nguy cơ mắc bệnh trĩ tăng cao như viêm đại tràng mạn tính, táo bón kéo dài, những trường hợp do ngồi để đại tiện thời gian lâu, rặn mạnh làm cho áp lực trong ổ bụng và áp lực trong trực tràng, trong ống hậu môn tăng cao khiến tĩnh mạch trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra bởi chất lượng của tổ chức mô kém gây nên bệnh trĩ.
Những người lao động nặng nhọc như mang vác, đội vật nặng lên đầu, lên vai(công nhân bốc vác ở các bến cảng) làm cho áp lực
trong ổ bụng tăng lên một cách đáng kể trong một thời gian dài và kéo dài trong nhiều ngày, nhiều tháng, thậm chí nhiều năm cũng có nguy cơ cao bị mắc bệnh trĩ.
Một số bệnh nhân mắc bệnh về đường hô hấp mạn tính kéo dài như viêm họng mạn tính, viêm phế quản, giãn phế quản, bệnh hen, bệnh lao phổi… thường có triệu chứng ho kéo dài làm cho áp lực trong ổ bụng tăng cũng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ.
Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, một số cán bộ văn phòng, làm nghề đánh máy vi tính… cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Trong ăn uống kiêng khem quá mức, ăn ít rau, ít chất xơ làm cho táo bón kéo dài cũng cần được chú ý khi có biểu hiện bệnh trĩ.

Có rất nhiều người Việt Nam có thói quen dùng ớt trong các món ăn, một chút ớt trong nước chấm hay món cá kho cũng làm cho món ăn thêm đậm đà, ngon miệng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ lợi ích cũng như tác hại của ớt. Ớt nếu ăn vừa phải rất có lợi cho sức khỏe. Ớt có thể làm thuốc bổ dạ dày, có thể kích thích nước bọt, dịch vị phân tiết, tăng thêm khẩu vị, ngoài ra, ớt cũng bổ sung vitamin A cho mắt bạn. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa bệnh hậu môn trực tràng của phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết nếu ăn nhiều ớt quá thì lại có hại đặc biệt là đối với những người bị bệnh trĩ.

  Bởi vì, ăn quá nhiều ớt sẽ làm cho dịch tiêu hóa phân tiết quá nhiều, làm cho niêm mạc dạ dày tá tràng sung huyết, phù nước, nhu động dạ dày tá tràng tăng lên rất nhiều, tim đập nhanh hơn, lượng tuần hoàn máu tăng lên rất nhiều.
  Những người mắc bệnh nóng, bệnh lở loét, viêm dạ dày, tá tràng và bệnh cao huyết áp thì bệnh tình sẽ nặng hơn nếu ăn ớt quá nhiều.
  Riêng đối với những người bị bệnh trĩ, các bác sĩ khuyên tuyệt đối không được ăn cay. Nếu ăn cay nhiều những người mắc bệnh này có thể sẽ bị áp xe hậu môn. Ngoài ra, ớt còn còn gây ra chứng táo bón và làm cho bệnh trĩ nghiêm trọng hơn rất nhiều.

Thứ Tư, 18 tháng 9, 2013

 Bệnh trĩ là loại bệnh phức tạp mà chúng ta không thể chủ quan. Nếu không may, bạn mắc phải bệnh này, thì bạn  phải làm thế nào? Sau đây chúng ta hãy lắng nghe các phân tích chuyên môn của các chuyên gia bác sỹ đến từ Phòng khám Đa khoa Thiên Tâm sẽ giới thiệu cho mọi người những triệu chứng thường gặp của trĩ ngoại,  khi nắm được những triệu chứng của trĩ ngoại sẽ giúp ích cho các bạn có thể phân tích được chính xác tình trạng bệnh của mình, để kịp thời đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. 


1. Trĩ ngoại do tụ máu: trĩ ngoại do tụ máu là một trong những nhóm bệnh của bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ ngoại do tụ máu có biểu hiện như sau: Bệnh nhân cảm thấy vô cùng đau đớn ở vùng hậu môn, xuất hiện hiện tượng sưng cục bộ, thời gian đầu khi chạm chỗ cứng của khu vực sưng cục bộ, bệnh nhân sẽ thấy vô cùng đau đớn, mấy ngày sau, cơn đau có thể giảm nhẹ đi, chỗ cứng ở khu vực sưng cục bộ cũng trở nên mềm hơn, sau cùng sẽ xuất hiện búi trĩ, dẫn đến mắc bệnh trĩ ngoại do các mô liên kết. Khi tĩnh mạch ở hậu môn bị phá vỡ, xuất hiện hiện tượng chảy máu cục bộ, máu vón thành cục, bị viêm nhiễm và có thể gây nên áp xe hậu môn, rò hậu môn.
2. Trĩ ngoại do giãn tĩnh mạch:  Đây cũng là một trong những nhóm bệnh của bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ ngoại do giãn tĩnh mạch có thời gian phát bệnh khá chậm, thời gian đầu, người bệnh có cảm giác khu vực hậu môn bị sưng lên bất thường, sau khi đại tiện, tình trạng sưng tấy càng trở nên nặng hơn, như bị viêm, sưng, đau…Khi kiểm tra trong ngoài, xung quanh ống hậu môn có thể thấy những u cục sưng nổi lên, bên ngoài các u cục đó bọc một lớp da, dưới lớp da các tĩnh mạch đã bị căng phồng lên. 
3. Trĩ ngoại do viêm: Nếu người bệnh mắc phải bệnh này, cần phải hết sức đề phòng. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do hậu môn bị tổn thương, sinh ra nhiễm trùng, hoặc do nứt kẽ hậu môn dẫn đến phần da ở các nếp gấp hậu môn bị viêm nhiễm và sưng tấy. Người mắc bệnh trĩ, thường cảm nhận được cơn đau thắt ở vùng hậu môn, ướt át- ngứa ngáy khó chịu,  nhất là sau khi đại tiện sau hoặc khi cơ thể phải hoạt động quá nhiều thì những triệu chứng đó càng nghiêm trọng hơn. Khi kiểm tra vùng hậu môn, có thể thấy ngay phần da ở nếp gấp hậu môn bị sung huyết ứ máu, sưng tấy, ít dịch tiết ra.
4. Trĩ ngoại do các mô liên kết: Người mắc bệnh trĩ ngoại do các mô liên kết thuộc nhóm bệnh khá nghiêm trọng của bệnh trĩ ngoại. Người mắc bệnh này, cần phải kịp thời đến các cơ sở y tế chữa trị, bệnh trĩ do các mô liên kết là xung quanh khu vực hậu môn hình thành búi trĩ, búi trĩ thông thường mềm, bên ngoài được bọc bởi một lớp biểu bì, bên trong được tổ chức bởi các mô. Hình dạng các búi trĩ khác nhau, có thể chỉ có một búi trĩ, hoặc có nhiều búi, sự tồn tại của chúng gây ảnh hưởng đến việc vệ sinh hậu môn hàng ngày.

Làm thế nào để chữa trị bệnh trĩ nhanh và hiệu quả nhất? điều trị bệnh trĩ khó nguyên nhân chủ yếu là do bệnh thường có tỷ lệ tái phát rất cao, để điều trị trĩ hiểu quả cần chọn phương pháp phù hợp.Vậy làm thế nào để điều trị bệnh trĩ nhanh và hiệu quả nhất? Sau đây các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm sẽ cho bạn lời khuyên:

Làm thế nào để chữa trị bệnh trĩ nhanh và hiệu quả nhất? Để điều trị được bệnh trĩ cần hiểu rõ nguyên nhân của bệnh :

1. Do viêm nhiễm: nhiều bệnh lí khác nhau do không được điều trị kịp thời có thể dễ dàng dẫn đến viêm nhiễm: viêm hậu môn, viêm tuyến hậu môn, áp-xe hậu môn, kiết lị, viêm ruột, kí sinh trùng đường ruột, viêm đại tràng… gây nên viêm nhiễm xung quanh hậu môn trực tràng, khiến các khối tĩnh mạch chịu nhiều sức ép, phát sinh viêm nhiễm, khiến thành tĩnh mạch giòn hơn, làm tắc nghẽn và khiến bệnh trĩ trở nên nặng hơn.
2. Trong thời kì mang thai và sinh nở: phụ nữ trong thời kì mang thai và sinh nở thường mắc một số bệnh. Theo các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm phụ nữ trong thời kì mang thai, bào thai thường tạo rất nhiều sức ép lên tĩnh mạch phần khung chậu, làm cản trở sự lưu thông trong tĩnh mạch, làm các mạch máu trong hậu môn trực tràng phình to, đồng thời nồng độ progesterone trong cơ thể tăng cao, gây ra hiện tượng giữ nước, khiến các khối tĩnh mạch phình giãn và gây ra bệnh trĩ.
3. Co giãn cơ vòng hậu môn: đây là biểu hiện thường gặp ở những người có tuổi, người có tuổi do cơ thể suy nhược và có tiền sử phẫu thuật hậu môn thường khiến cơ vòng hậu môn bị giãn và lòi búi trĩ ra ngoài.
4. Cổng tĩnh mạch chịu nhiều sức ép: do xơ gan, khối huyết ở cổng tĩnh mạch… khiến cổng tĩnh mạch phải chịu nhiều sức ép, gây sức ép trực tiếp lên đám rối tĩnh mạch và gây ra trĩ.

Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp xâm lấm tối thiểu PPH”

Tiểu phẫu trĩ không đau bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu PPH nhanh gọn, không gây đau đớn, nhanh chóng hồi phục, là một kĩ thuật tiên tiến trong điều trị bệnh trĩ.Phương pháp này sử dụng dụng cụ máy móc để cắt bỏ các lớp niêm mạc khiến phần đệm hậu môn bị di chuyển, đồng thời cắt và thắt trực tràng, giải quyết vấn đề ở các đám tĩnh mạch, ra ít máu trong quá trình điều trị, khiến các búi trĩ thu hẹp lại và bị loại bỏ nhằm đạt mục đích điều trị

Rất nhiều bệnh nhân do thiếu kiến thức về y tế thường nhầm lẫn giữa nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ, khiến bệnh càng trở lên nặng hơn và bỏ lỡ thời cơ điều trị tốt nhất. Sau đây các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm sẽ chỉ cho bạn cách nhận biết giữa bệnh trĩ và nứt kẽ hậu môn:



Nứt kẽ hậu môn hay còn gọi là loét hậu môn là một dạng tổn thương hậu môn trực tràng thường gặp ở người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh Trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Có ba  loại trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trĩ và nứt kẽ hậu môn đều là những bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện.
Những điểm giống nhau giữa trĩ và nứt kẽ hậu môn:
Nứt kẽ hậu môn mang nhiều đặc điểm của trĩ đặc biệt là ở giai đoạn 3, có thể kèm theo trĩ ngoại , trĩ nội. Còn trĩ thì chỉ đơn thuần chia làm 3 loại là: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
1.    Biểu hiện chủ yếu của nứt kẽ hậu môn là đau nhức, bệnh trĩ là chảy máu, chỉ khi các khối trĩ ngoại sưng tấy và viêm thì mới có cảm giác đau nhức.
Phần da tổn thương do nứt kẽ hậu môn có thể tự phân hủy còn các búi trĩ thì không, khi kiểm tra hậu môn để chuẩn đoán nứt kẽ hậu môn cần phải dùng dụng cụ xét nghiệm
2.    Nứt kẽ hậu môn có liên quan đến phì đại u nhú ở hậu môn, trĩ thì không.
3.    Người bị nứt kẽ hậu môn khi quan sát có thể phát hiện lỗ hẹp, người bị trĩ chỉ phát hiện khi các búi trĩ lòi ra ngoài.

Điều trị trĩ ngoại ở nữ giới có đau không? Đây là câu hỏi thường gặp của phần đông chị em phụ nữ khi đến với phòng khám Thiên Tâm. Trên thực tế trĩ ngoại gây ra đau đớn và khó chịu cho nhiều người bệnh, nhưng rất nhiều người do sợ đau khi điều trị thường kéo dài, trĩ hoãn lại việc chữa trị và mong muốn tìm kiếm các phương pháp khác nhẹ nhàng hơn.

 


Đây là tâm lí thường thấy ở rất nhiều bệnh nhân trĩ ngoại, do thường xuyên phải chịu các kích thích và đau đớn nên rất nhạy cảm và sợ đau, đặc biệt là chị em phụ nữ. Vậy điều trị trĩ ngoại ở nữ giới có đau không? Các phương pháp điều trị trĩ ngoại truyền thống thường gây ảnh hưởng rất lớn đối với người bệnh, khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn. Y học không ngừng phát triển, các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm đã đưa vào sử dụng kĩ thuật hiện đại tiên tiến nhất hiện nay trong việc điều trị bệnh trĩ: tiểu phẫu xâm lấn tối thiểu. Kĩ thuật này đem lại hiễu quả cao, gây ít đau đớn nhất đối với đa số bệnh nhân, Sau đây là các ưu thế của tiểu phẫu:

Tiểu phẫu xâm lấn vào các búi trĩ mà không hề gây đau đớn, thời gian thực hiện ngắn, chỉ từ 20-30 phút, không ảnh hưởng đến sinh hoạt, từ ngày thứ 2 trở đi có thể đại tiện bình thường, tốc độ hồi phục nhanh, đây là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay. Các ưu thế là:

1.  Ít đau đớn: trong quá trình tiểu phẫu bệnh nhân được gây tê cục bộ hoặc toàn phần nên không hề có cảm giác đau đớn.

2.  Hồi phục nhanh: thời gian nhập viện ngắn, vết thương nhanh chóng hồi phục, không ảnh hưởng đến chức năng hậu môn.

3.  Độ chính xác cao: hình ảnh kĩ thuật số hỗ trợ chính xác vị trĩ cần tiểu phẫu và giúp ích cho việc tiến hành.

4.  Xâm lấn an toàn: quá trình tiểu phẫu được khống chế hoàn toàn bằng máy tính, đảm bảo an toàn, đáng tin cậy, biến chức thấp.

1.  Bệnh nhân mắc bệnh trĩ nói chung và bệnh nhân trĩ ngoại nói riêng nên chú ý chế độ ăn uống hợp lí, giảm thiểu thức ăn có tính kích thích lên dạ dày, phòng tránh các kích thích lên hậu môn và tạo sức ép lên vùng bụng như ỉa chảy, táo bón…

2. Tránh ăn các thức ăn cay nóng, bia rượu.Ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ như các loại hoa quả, rau củ xanh,…
3.  Tránh ăn các loại đồ nướng, hun khói, nên ăn những thực phẩm có tính mát, cần giữ cho việc đại tiện được diễn ra thông suốt. Những người bụng yếu không ăn được những thực phẩm mát có thể uống sữa để cải thiện tình trạng dạ dày và ăn tráng miệng bằng hoa quả sau bữa ăn.
4.  Buổi sáng có thể uống các loại nước đậu lành hoặc đậu tương để dễ đại tiện. Không nên vì sợ táo bón mà hạn chế ăn uống, điều này sẽ gây tổn hại đến dạ dày và dịch vị khiến cho tình trạng táo bón ngày một nặng thêm.
5. Nếu đại tiện khó do táo bón có thể uống một chút nước muối, kèm theo mát sa nhẹ ở vùng bụng và đi bộ  1 tiếng trước khi đi ngủ, đồng thời kết hợp với những động tác tập nhẹ ở hậu môn có thể dễ dàng đại tiễn trước khi đi ngủ.

Các chuyên gia trực tràng của phòng khám đa khoa Thiên Tâm đã nghiên cứu và phát hiện nam giới sau khi kết hôn thường phải gánh vác rất nhiều trách nhiệm đối với gia đình mà quên đi chú ý tới  tiết của bản thân. Họ thường ít ăn hoa quả, thường xuyên thức đêm, hút thuốc, bia rượu…tất cả các hành vi trên đều là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ.Dưới đây là lời khuyên của các chuyên gia Thiên Tâm dành cho bạn:



Để điều trị bệnh trĩ một cách nhanh chóng nhất đầu tiên cần hiểu rõ nguồn gốc gây bệnh:
1. Cần học cách giải tỏa áp lực tinh thần, không nên để áp lực làm ảnh hưởng đến ăn uống và nghỉ ngơi hàng ngày.
2.Cần sinh hoạt điều độ, ngủ sớm dậy sớm, chăm chỉ vận động, rèn luyện thân thể.
3. Ăn uống hợp lí, khoa học, không nên ăn quá no tránh gây khó chịu lên dạ dày khiến các búi trĩ phát triển.
4.Nên uống đủ nước, ăn nhiều hoa quả, 1 ngày nên uống 6 cốc nước và ăn 1 quả táo.
5.Hạn chế bia rượu thuốc lá và các thức ăn cay nóng, nếu không thể tránh được thì sau khi uống bia rượu nên uống nhiều nước để giải bớt độc tố.

Trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ, các khối trĩ ngoài nằm ở vị trí bên dưới đường lược.Trong lâm sàng thực tế trĩ ngoại có thể chia ra làm nhiều loại, do vậy biểu hiện của trĩ ngoại cũng có nhiều khác biệt, cần chọn nữa phương pháp điều trị phù hợp với bệnh.Vậy những dấu hiệu của trĩ ngoại giai đoạn đầu là gì? Các chuyên gia hậu môn trực tràng của phòng khám Thiên Tâm sẽ cho bạn lời khuyên chi tiết:



Biểu hiện của trĩ ngoại giai đoạn đầu là gì?

Dấu hiệu như khối huyết trĩ ngoại: trường hợp này thường xuất hiện ngẫu nhiên gây cho người bệnh cảm giác đau đớn rõ rệt, đôi khi có các triệu chứng trên toàn thân, đau đớn kể cả xảy ra khi vô tình tiếp xúc. Khi đi đại tiện hoặc vận động mạnh các khối trĩ sẽ đột ngột lòi ra ngoài hậu môn, người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn bất thường, nhất là khi đại tiện hoặc vận động, khi xảy ra viêm nhiễm  bề mặt da hậu môn bị loét, có mủ và hình thành rò hậu môn.
Nếu là mô liên kết trĩ ngoại thời kì đầu thường có biểu hiện sưng to ở nếp gấp. Viêm nhiễm thường không ngừng kích thích nên da bên ngoài hậu môn hoặc phía trước hậu môn , đôi khi là cả hai.Thường đi kèm với chai cứng hậu môn dễ gây kích thích, co thắt co vòng và gây ra đau nhức.
Trĩ ngoại còn bao gồm viêm trĩ ngoại và sưng phồng tĩnh mạch trĩ ngoại, thường do hậu môn phải chịu tổn thương do viêm nhiễm, người bệnh thường có cảm giác nóng rát khó chịu ở hậu môn.Tĩnh mạch trĩ ngoại hậu môn sưng phồng nằm phái dưới đường lược, hình thành các khối hình tròn, hình bầu dục hoặc lăng trụ mềm ở lề hậu môn.Nếu có mụn nước thì tình trạng càng diễn biến nghiêm trọng hơn.Theo y học cổ truyền nó được xếp vào phạm vi trĩ khí.

Bệnh trĩ ngoại có thể không làm tiểu phẫu được không? Đây là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Số lượng người mắc trĩ ngoại trên thực tế là khá lớn, nhiều người hoài nghi không biết trĩ ngoại không quá nghiêm trọng có cần làm tiểu phẫu hay không?

Thật ra các dạng trĩ ngoại khác nhau cần tuân theo các phương pháp điều trị khác nhau, thông thường mọi người đều cho rằng các khối trĩ ngoại do phình giãn tĩnh mạch và  các mô liên kết trĩ ngoại đều không cần làm tiểu phẫu, các khối huyết trĩ ngoại mới cần làm tiểu phẫu. Nhưng không phải mọi trường hợp đều như vậy, cần phải tiến hành các xét nghiệm cụ thể mới có thể chuẩn đoán và đưa ra quyết định chính xác.
 
Vậy trĩ ngoại có cần tiểu phẫu không? Trươc mắt, để điều trị trĩ ngoại có thể chia làm 2 loại là phương pháp điều trị thông thường và phương pháp tiểu phẫu.Vậy cần điều trị bằng phương pháp nào cho phù hợp nhất, sau đây các chuyên gia Thiên Tâm sẽ cho bạn lời khuyên:
Phương pháp điều trị thông thường chủ yếu là : sử dụng các loại thuốc uống, thuốc bôi, thuốc nhét,…Đối với những bệnh nhân ít bị tái phát hoặc tái phát trong thời gian ngắn, triệu chứng nhẹ có thể sử dụng các loại thuốc để điều trị.Nhưng cần chú ý tiến hành khám và xét nghiệm, sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, đúng thuốc đúng bệnh.
1.Để điều trị khối trĩ ngoại do tĩnh mạch sưng phồng có thể tắm bồn và phòng tránh viêm nhiễm.
2.Để điều trị kết trĩ ngoại ở các mô liên kết cần chú ý giữ vệ sinh hậu môn thật sạch sẽ, ngăn ngừa viêm nhiễm.
Trĩ ngoại là một bệnh ngoại khoa, các loại thuốc chỉ có tác dụng tạm thời giảm thiểu các triệu chứng, để điều trị hiệu quả nhất vẫn nên tiến hành tiểu phẫu. Nếu bệnh tái phát thường xuyên,gây đau nhức kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống  thì chúng tôi kiến nghị bạn nên tiến hành tiểu phẫu. Trước mắt phòng khám đa khoa Thiên Tâm thường xử dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu trong việc điều trị bệnh trĩ, đây là một phương pháp tiên tiến đem lại hiểu quả rõ rệt trong việc điều trị trĩ ngoại nói riêng và bệnh trĩ nói chung.Phương pháp này đảm bảo tính an toàn cao, và là phương pháp mang lại hiệu quả cao nhất.

Làm thế nào để bệnh trĩ ngoại không bị tái phát? Có rất nhiều người bệnh bị trĩ ngoại nhưng lại ngại đi điều trị, thậm chí có người lo lắng cho rằng bệnh trĩ ngoại rất hay tái phát nên việc điều trị hay không điều trị đều như nhau. Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết thực tế bệnh trĩ ngoại có thể chữa khỏi, quan trọng là điều trị đúng phương pháp không được điều trị bừa bãi.


1. Điều trị bằng thuốc, điều trị bằng phương pháp dân gian, rất dễ tái phát: có nhiều bệnh nhân hiểu sai về phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại, cho rằng bệnh trĩ ngoại có thể được điều trị khỏi bằng việc dùng thuốc hoặc điều trị theo phương pháp dân gian. Khoa học đã chứng minh, điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc hay phương pháp điều trị dân gian đều không thể điều trị bẹnh tận gốc. Việc điều trị bằng cách uống thuốc, tuy có tác dụng, nhưng một khi dừng uống thuốc bệnh lại tái phát. Vì vậy, điều trị trĩ ngoại theo đúng phương pháp là việc hết sức quan trọng.
2. Điều trị bệnh không theo phương pháp chính quy: rất nhiều bệnh nhân xuất phát từ việc tiết kiệm thời gian đi khám, nên đã thăm khám ở những cơ sở y tế điều trị không chuyên, bác sỹ không phải chuyên khoa trĩ điều trị rất dễ chẩn đoán bệnh sai từ đó đưa ra phương pháp điều trị không đúng. Bên cạnh đó, kĩ thuật điều trị bệnh lạc hậu, sẽ khó điều trị bệnh khỏi triệt để. Do vậy, bệnh trĩ ngoại bị tái lại là điều dễ hiểu.
3. Sau khi tiểu phẫu, không chú ý đến vấn đề phòng tránh viêm nhiễm: có nhiều trường hợp, bệnh nhân được bác sỹ tiểu phẫu rất thành công, tuy nhiên trong quá trình hồi phục bệnh không chú ý phương thức sinh hoạt đúng mức như ăn đồ cay, uống rượu nhiều, những thói quen cũ như ngồi nhiều, lười vận động vẫn không sửa thì ngay người thường còn dễ có nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại, chứ chưa nói đến người đã từng bị trĩ ngoại.
Điều trị trĩ ngoài bằng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Đây là phương pháp điều trị bệnh trĩ tiên tiến nhất hiện nay, thời gian điều trị ngắn, đạt hiệu quả điều trị cao nhất.
Ưu điểm 1: ít đau, vì xâm lấn HCPT là điều trị không dùng dao mổ mà dùng từ trường điện dung cao tần để tác dụng lên vết thương, khiến cho vết thương ra nước, khô lại rồi liền vết thương, vì vậy mà trong quá trình điều trị người bệnh không có cảm giác đau đớn nhiều.
Ưu điểm 2: phục hồi nhanh, kỹ thuật xâm lấn HCPT lợi dụng điện dung cao tần để chữa trị bệnh về hậu môn trực tràng, không phải dùng dao mổ, ít chảy máu, vết thương nhỏ và phục hồi nhanh sau khi làm tiểu phẫu, không ảnh hưởng đến chức năng thông thường của hậu môn.
Ưu điểm 3: Xâm lấn an toàn, kỹ thuật xâm lấn HCPT là lợi dụng việc soi sợi trực tràng tiến vào bên trong hậu môn, cả người bệnh và bác sĩ đều có thể thấy đuợc quá trình tiểu phẫu, can thiệp trực tiếp đến phần bị tổn thương một cách hiệu quả, vì vậy kỹ thuật này rất an toàn.
Ưu điểm 4: Ít có biến chứng, kỹ thuật HCPT không cắt bỏ đệm hậu môn, không ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát sau khi phẫu thuật, không dùng dao mổ, ít khi thấy hiện tượng hậu môn hẹp, viêm nhiễm.
Ưu điểm 5: Độ chính xác cao, kỹ thuật HCPT thông qua màn hình điện tử, bác sĩ căn cứ theo hình ảnh rõ nét có thể tìm ra được nguyên nhân, từ đó đưa cách chữa trị hiệu quả nhất.
Ưu điểm 6: điều trị bằng kỹ thuật xâm lấn không cần phải dùng dao mổ, mà dùng điện dung cao tần, nên vết thương nhỏ, không cấn phải nằm viện, có thể về ngay trong ngày.

Trĩ Ngoại là một trong các bệnh trĩ phổ biến hiện nay. Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết nếu người mắc bệnh trĩ muốn phòng tránh bệnh trĩ ngoại thì trong sinh hoạt hàng ngày phải có chế độ ăn uống hợp lí, đây chính là phương pháp phòng tránh cơ bản và quan trọng nhất, cho nên mọi người không nên xem nhẹ việc ăn uống hàng ngày. Dưới đây là một số phương pháp phòng tránh bệnh trĩ ngoại mà các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm giới thiệu:



1. Ăn nhiều hoa quả và rau quả: rau củ quả không chỉ có thể khiến cho việc đi đại tiện dễ dàng, mà còn giảm nguy cở dẫn đến bệnh trĩ ngoại.
2. Thực hiện các vận động thích hợp: sự thay đổi về vị trí đứng, ngồi có thể giúp ngăn ngừa bệnh trĩ, đặc biệt đối với những nhân viên mà đặc thù công việc yêu cầu ngồi nhiều thì phương pháp này rất quan trọng. Thường xuyên làm vận động hóp hậu môn cũng có tác dụng phòng tránh bệnh tái phát.
3. Hình thành thói quen tốt khi đi đại tiện, duy trì phân mềm: cần phải có thời gian đi đại tiện nhất định, thông thường vào buổi sáng là tốt nhất, khi đi đại tiện qua nên đi quá lâu. Đối với những bệnh nhân bị táo bón thì không nên rặn khi đi vệ sinh.
4. Kịp thời điều trị các bệnh trĩ khác: nếu như xuất hiện các triệu chứng như đại tiện ra máu hoặc hậu môn khó chịu thì phải kịp thời đi khám và điều trị, để tránh cho người bệnh phải chịu đau đớn.
Design by Hao Tran -
Ngọc Huyền