Các bác sỹ phòng khám đa khoa Khương Trung cho biết, bệnh trĩ phát triển từ từ nên bệnh nhân dễ dàng bỏ qua các giai đoạn đầu của bệnh. Hầu hết các ca bệnh trĩ khi tới bệnh viện thì đã nặng rồi. Có rất nhiều thắc mắc về bệnh trĩ ngoại, trong đó “bệnh trĩ ngoại có lây không?” là một trong những vấn đề được hỏi thường xuyên gần đây. Dưới đây là một số thông tin về vấn đề này.
Trước hết, trĩ ngoại
là những búi sưng do các tĩnh mạch căng lên hoặc do phần da ở các nếp
gấp viền hậu môn bị viêm, sưng to, sự tăng sinh của các mô liên kết hoặc
tụ máu mà thành. Bề mặt ngoài của trĩ ngoại bị phủ một lớp da, có thể
nhìn thấy, không thể đưa vào trong hậu môn, không dễ bị chảy máu. Triệu
chứng chủ yếu là đau và cảm giác có vật lạ. Theo lâm sàng có thể chia
thành trĩ ngoại các mô liên kết, trĩ ngoại do các tĩnh mạch căng lên,
trĩ ngoại do viêm và trĩ ngoại do tụ máu.
Các
chuyên gia hàng đầu phòng khám Khương Trung khẳng định: Trĩ ngoại không
lây nhiễm. Bởi điều kiện lây nhiễm bao gồm: nguồn lây nhiễm, con đường
lây nhiễm và đối tượng lây nhiễm. Trĩ ngoại không do virut hoặc vi khuẩn
gây ra. Có lúc niêm mạc trĩ ngoại bị viêm loét, thậm chí gây áp xe hậu
môn, nhưng không gây lây nhiễm trĩ ngoại. Ngoài ra, bản thân người bị
mắc bệnh trĩ ngoại không thể tự phát bệnh. Do đó, người bị trĩ ngoại sẽ
không truyền nhiễm bệnh cho người khác. Nếu người bị trĩ ngoại có các
bệnh lây nhiễm về đường ruột thì chỉ có khả năng lây nhiễm bệnh đường
ruột chứ không lây nhiễm bệnh trĩ.
Bệnh trĩ ngoại không lây nhiễm
Bệnh
trĩ khiến chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Đi
cầu ra máu, búi trĩ bị tắc gây đau, đi tiêu khó khăn.... Hơn thế nữa,
những bệnh nhân bị bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất trễ vì đây là
một bệnh của vùng kín, nên bệnh nhân thường rất ái ngại đi khám bệnh,
nhất là đối với phụ nữ. Chính vì vậy, ngay khi có biểu hiện đi cầu khó,
táo bón, bạn hãy tới ngay phòng khám, bệnh viện uy tín để được chữa trị.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét